Xây dựng và phát triển văn hoá chất lượng tại trường Đại học Công nghệ Thông tin - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.99 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày khái niệm, vai trò của VHCL; phân tích một số khó khăn và thuận lợi trong việc xây dựng và phát triển VHCL tại Trường Đại học Công nghệ Thông tin, qua đó đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển văn hóa chất lượng tại đơn vị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng và phát triển văn hoá chất lượng tại trường Đại học Công nghệ Thông tin - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 8/2018, tr 77-81 XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ CHẤT LƯỢNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lê Thị Phương, Trường Đại học Công nghệ Thông tin - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Ngày nhận bài: 28/07/2018; ngày sửa chữa: 01/08/2018; ngày duyệt đăng: 08/08/2018. Abstract: Culture quality is a common trend of all educational institutions. Building and development the Quality Culture is an urgent requirement to enhance training quality and show their University identity. This paper presented some concepts culture quality , culture quality role, analyze some advantages and disadvantages to buidling and development culture quality in University of Information Technology, therefore, suggesting some solutions to developing culture quality in University of Information Technology. Keywords: Quality culture, University of Information Technology.1. Mở đầu 2. Nội dung nghiên cứu Sự cạnh tranh gay gắt giữa các cơ sở giáo dục trong 2.1. Khái niệm “văn hoá chất lượng”bối cảnh toàn cầu hóa đòi hỏi các trường đại học cần phải Đối với các trường đại học tiên tiến trên thế giới,xây dựng và phát triển văn hóa chất lượng (VHCL). Đây VHCL ra đời và giữ vai trò quan trọng. Tại Việt Nam,là thành tố rất quan trọng tác động đến toàn bộ hệ thống khái niệm “VHCL” bắt đầu được Bộ GD-ĐT quan tâmđảm bảo chất lượng. Xây dựng VHCL để giúp mọi người từ những năm 2004 thông qua việc ban hành các chínhnhận thức được vai trò và nghĩa vụ của mỗi cá nhân trong sách đảm bảo chất lượng, cho đến hiện tại, cũng đã cóviệc đóng góp vào chất lượng tại đơn vị. khá nhiều khái niệm liên quan: Nghị quyết 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện Tiếp cận theo các thành tố, Hiệp hội các đại học ChâuGD-ĐT đã có đánh giá về chất lượng giáo dục đại học Âu (European University Association, 2006) đã định(GDĐH): chất lượng, hiệu quả GD-ĐT còn thấp so với nghĩa VHCL là một loại văn hóa tổ chức trong đó việcyêu cầu, nhất là GDĐH, giáo dục nghề nghiệp. Hệ thống nâng cao chất lượng được xem là một việc làm thườngGD-ĐT thiếu liên thông giữa các trình độ và giữa các xuyên. VHCL bao gồm 02 yếu tố riêng biệt: 1) Yếu tốphương thức giáo dục, đào tạo; còn nặng lí thuyết, nhẹ văn hóa/ tâm lí gồm các giá trị, niềm tin, sự mong đợi vàthực hành. Đào tạo thiếu gắn kết với nghiên cứu khoa cam kết đối với chất lượng; 2) Yếu tố quản lí gồm cáchọc... Phương pháp giáo dục, việc thi, kiểm tra và đánh quy trình được xác định rõ nhằm nâng cao chất lượng vàgiá kết quả còn lạc hậu, thiếu thực chất, đồng thời khẳng điều phối nỗ lực cá nhân. Chính vì là một giá trị được xácđịnh một trong những nguyên nhân của hạn chế và yếu định rõ ràng mà mọi cá nhân trong tổ chức cùng hiểu biết,kém là do công tác quản lí chất lượng, thanh tra, kiểm tin tưởng, chia sẻ và cam kết phấn đấu cải tiến liên tục đểtra, giám sát chưa được coi trọng đúng mức [1]. Do đó, đạt được theo một quy trình cụ thể [3].để nâng cao chất lượng, cần phải có sự cam kết mạnh mẽ Tiếp cận theo giá trị mà VHCL mang lại cho tổ chức,của lãnh đạo và thống nhất thực hiện của tập thể đơn vị Syed M. Ahmed (2010) cho rằng đây là một hệ thống giá(giảng viên, sinh viên, cán bộ quản lí, nhân viên), mọi trị của tổ chức thông qua đó tạo ra một môi trườngngười cần phải thấm nhuần VHCL [2]. khuyến thích sự hình thành và không ngừng phát triển Như vậy, cũng có thể hiểu rằng, xây dựng và phát chất lượng; và vì VHCL là một hệ thống giá trị nên sẽtriển VHCL là để đơn vị truyền thông nội bộ một cách có bao gồm các quy trình, giao tiếp, hành động và ra quyếthiệu quả nhất trách nhiệm của mình trong công định có suy xét nhằm đạt được chất lượng tốt hơn cho hệtác đảm bảo chất lượng đáp ứng mục tiêu phát triển của thống và tổ chức giáo dục, do đó VHCL được xem là mộtnhà trường. nét văn hóa của một trường đại học [4], [5]. Bài viết trình bày khái niệm, vai trò của VHCL; phân Ở hướng tiếp cận mang tính tổng thể, Nguyễn Kimtích một số khó khăn và thuận lợi trong việc xây dựng và Dung cho rằng, VHCL là sự hợp nhất/vận d ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng và phát triển văn hoá chất lượng tại trường Đại học Công nghệ Thông tin - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 8/2018, tr 77-81 XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ CHẤT LƯỢNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lê Thị Phương, Trường Đại học Công nghệ Thông tin - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Ngày nhận bài: 28/07/2018; ngày sửa chữa: 01/08/2018; ngày duyệt đăng: 08/08/2018. Abstract: Culture quality is a common trend of all educational institutions. Building and development the Quality Culture is an urgent requirement to enhance training quality and show their University identity. This paper presented some concepts culture quality , culture quality role, analyze some advantages and disadvantages to buidling and development culture quality in University of Information Technology, therefore, suggesting some solutions to developing culture quality in University of Information Technology. Keywords: Quality culture, University of Information Technology.1. Mở đầu 2. Nội dung nghiên cứu Sự cạnh tranh gay gắt giữa các cơ sở giáo dục trong 2.1. Khái niệm “văn hoá chất lượng”bối cảnh toàn cầu hóa đòi hỏi các trường đại học cần phải Đối với các trường đại học tiên tiến trên thế giới,xây dựng và phát triển văn hóa chất lượng (VHCL). Đây VHCL ra đời và giữ vai trò quan trọng. Tại Việt Nam,là thành tố rất quan trọng tác động đến toàn bộ hệ thống khái niệm “VHCL” bắt đầu được Bộ GD-ĐT quan tâmđảm bảo chất lượng. Xây dựng VHCL để giúp mọi người từ những năm 2004 thông qua việc ban hành các chínhnhận thức được vai trò và nghĩa vụ của mỗi cá nhân trong sách đảm bảo chất lượng, cho đến hiện tại, cũng đã cóviệc đóng góp vào chất lượng tại đơn vị. khá nhiều khái niệm liên quan: Nghị quyết 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện Tiếp cận theo các thành tố, Hiệp hội các đại học ChâuGD-ĐT đã có đánh giá về chất lượng giáo dục đại học Âu (European University Association, 2006) đã định(GDĐH): chất lượng, hiệu quả GD-ĐT còn thấp so với nghĩa VHCL là một loại văn hóa tổ chức trong đó việcyêu cầu, nhất là GDĐH, giáo dục nghề nghiệp. Hệ thống nâng cao chất lượng được xem là một việc làm thườngGD-ĐT thiếu liên thông giữa các trình độ và giữa các xuyên. VHCL bao gồm 02 yếu tố riêng biệt: 1) Yếu tốphương thức giáo dục, đào tạo; còn nặng lí thuyết, nhẹ văn hóa/ tâm lí gồm các giá trị, niềm tin, sự mong đợi vàthực hành. Đào tạo thiếu gắn kết với nghiên cứu khoa cam kết đối với chất lượng; 2) Yếu tố quản lí gồm cáchọc... Phương pháp giáo dục, việc thi, kiểm tra và đánh quy trình được xác định rõ nhằm nâng cao chất lượng vàgiá kết quả còn lạc hậu, thiếu thực chất, đồng thời khẳng điều phối nỗ lực cá nhân. Chính vì là một giá trị được xácđịnh một trong những nguyên nhân của hạn chế và yếu định rõ ràng mà mọi cá nhân trong tổ chức cùng hiểu biết,kém là do công tác quản lí chất lượng, thanh tra, kiểm tin tưởng, chia sẻ và cam kết phấn đấu cải tiến liên tục đểtra, giám sát chưa được coi trọng đúng mức [1]. Do đó, đạt được theo một quy trình cụ thể [3].để nâng cao chất lượng, cần phải có sự cam kết mạnh mẽ Tiếp cận theo giá trị mà VHCL mang lại cho tổ chức,của lãnh đạo và thống nhất thực hiện của tập thể đơn vị Syed M. Ahmed (2010) cho rằng đây là một hệ thống giá(giảng viên, sinh viên, cán bộ quản lí, nhân viên), mọi trị của tổ chức thông qua đó tạo ra một môi trườngngười cần phải thấm nhuần VHCL [2]. khuyến thích sự hình thành và không ngừng phát triển Như vậy, cũng có thể hiểu rằng, xây dựng và phát chất lượng; và vì VHCL là một hệ thống giá trị nên sẽtriển VHCL là để đơn vị truyền thông nội bộ một cách có bao gồm các quy trình, giao tiếp, hành động và ra quyếthiệu quả nhất trách nhiệm của mình trong công định có suy xét nhằm đạt được chất lượng tốt hơn cho hệtác đảm bảo chất lượng đáp ứng mục tiêu phát triển của thống và tổ chức giáo dục, do đó VHCL được xem là mộtnhà trường. nét văn hóa của một trường đại học [4], [5]. Bài viết trình bày khái niệm, vai trò của VHCL; phân Ở hướng tiếp cận mang tính tổng thể, Nguyễn Kimtích một số khó khăn và thuận lợi trong việc xây dựng và Dung cho rằng, VHCL là sự hợp nhất/vận d ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn hoá chất lượng Phương pháp giáo dục Giáo dục nghề nghiệp Tổ chức giáo dục Phát triển giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tư vấn nghề nghiệp cho giới trẻ: Phần 2
52 trang 232 0 0 -
6 trang 205 0 0
-
Vai trò của cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong quá trình chuyển đổi số
5 trang 191 0 0 -
9 trang 176 0 0
-
21 trang 174 0 0
-
7 trang 147 0 0
-
Tổ chức và hoạt động của Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội thực trạng và kiến nghị hoàn thiện
6 trang 144 0 0 -
Một số điểm mới trong Luật Giáo dục nghề nghiệp
4 trang 135 0 0 -
Thông tư số 07/2017/TT-BLDTBXH
12 trang 132 0 0 -
131 trang 130 0 0