Danh mục

Xây dựng và phát triển vốn tài liệu của thư viện Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 547.40 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Xây dựng và phát triển vốn tài liệu là một trong những hoạt độngcó vai trò nhất định trong sự phát triển của thư viện Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc. Với mong muốn cung cấp thêm thông tin vềtoàn bộ hoạt động của các thư viện Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc, bài viết giới thiệu với bạn đọc một số kết quả khảo cứu và đánh giá về xây dựng và phát triển vốn tài liệu- một hoạt động quan trọng của thư viện Việt Nam thời kỳ này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng và phát triển vốn tài liệu của thư viện Việt Nam thời kỳ Pháp thuộcLỊCH SỬ THƯ VIỆNXÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂNVỐN TÀI LIỆU CỦA THƯ VIỆN VIỆT NAMTHỜI KỲ PHÁP THUỘCTS Lê Thanh HuyềnTrường Đại học Nội vụ Hà NộiMở đầuđịnh đến công tác thư viện ở Đông DươngVới mục đích khai thác thuộc địa, bênthực hiện.cạnh các lĩnh vực khai khoáng, công nghiệpMột số thư viện đại chúng được thànhdệt, khai thác các sản vật nhiệt đới, giaolập giai đoạn đầu có số vốn tài liệu nhỏthông công chính,… chính quyền thuộc địado kinh phí hạn hẹp. Hai thư viện có vốnPháp đã xây dựng một mạng lưới các thưsách khá phong phú là Thư viện Sài Gònviện ở Đông Dương, đặc biệt ở Việt Nam,và Thư viện Trường Viễn Đông Bác cổ.nhằm truyền bá văn hóa Pháp và phục vụThư viện Trường Viễn Đông Bác cổ có sốngười Pháp làm việc trong các cơ quan củavốn tài liệu là 50.000 bản, tập hợp nhữngchính quyền thuộc địa và một số đối tượngbộ sưu tập độc nhất trên thế giới với nhiềungười đọc bản xứ. Xây dựng và phát triểntài liệu về Hán học, trong đó có nhiều tácvốn tài liệu là một trong những hoạt độngphẩm bằng chữ Trung Quốc, Nhật Bản,có vai trò nhất định trong sự phát triển củaPali,... và nhiều bản thảo chép tay có giáthư viện Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc. Vớitrị. Do đó, cùng với việc thực hiện các hoạtmong muốn cung cấp thêm thông tin vềđộng khoa học, Trường Viễn Đông Bác cổtoàn bộ hoạt động của các thư viện Việtđã xây dựng thư viện ngay từ khi mới thànhNam thời kỳ Pháp thuộc, bài viết giới thiệuvới bạn đọc một số kết quả khảo cứu vàđánh giá về xây dựng và phát triển vốntài liệu- một hoạt động quan trọng của thưviện Việt Nam thời kỳ này.lập và coi việc phát triển thư viện là mộtnhiệm vụ chính của mình (Điều 3, Sắc lệnhngày 26/2/1901 của Tổng thống Pháp [4]).Số lượng sách của Thư viện tăng trưởngkhông ngừng nhờ các nguồn sách chuyển1. Cơ cấu vốn tài liệuđến từ Paris, Viện Hàn lâm Văn khắc vàTrước khi thành lập Nha Lưu trữ và ThưVăn chương, do Trường Viễn Đông Bác cổviện Đông Dương vào năm 1917, việc xâyxuất bản, do các thành viên của Thư việndựng và phát triển vốn tài liệu thời kỳ nàyTrường Viễn Đông Bác cổ sưu tầm tại cácchủ yếu được lực lượng hải quân, một sốnước thuộc vùng Viễn Đông, Đông Nam Á,Bộ trưởng và Thống đốc có quan tâm nhấtTrung Quốc, Ấn Độ và mua bằng tiền ngân32 THÔNG TIN VÀ TƯ LIỆU - 6/2017LỊCH SỬ THƯ VIỆNsách Đông Dương. Ngoài ra, nguồn bổsung tài liệu của Trường Viễn Đông Bác cổcòn từ việc trao đổi qua lại với các thư viện,các trường đại học và các tổ chức khoa họctrên thế giới.Nhìn chung, vốn tài liệu của các thư việntrước năm 1917 ít về số lượng và chủngtừ điển, luật.Thư viện Trung ương Đông Dương vàThư viện Trường Viễn Đông Bác cổ là haithư viện có vốn tài liệu phong phú nhất, đặcbiệt là những tài liệu về Viễn Đông: chỉ dẫnvề ngôn ngữ học Đông Dương, thư mụcloại. Nguồn bổ sung tài liệu chủ yếu từ sưuthực vật châu Á, điêu khắc Ấn Độ, Trungtầm trong và ngoài nước. Chưa có chínhQuốc, các bản sách chép tay từ năm 1875.sách và diện bổ sung cụ thể cho từng loạiVốn tài liệu của các thư viện tiếp tụcthư viện do chưa có một cơ quan quản lýnhà nước có thẩm quyền điều hành hoạtđộng của mạng lưới thư viện.Từ năm 1917, vốn tài liệu của các thưviện thời kỳ này được bổ sung từ nhiềuđược bổ sung thường xuyên và cập nhậtnhững thay đổi của tư tưởng hiện đại,những tài liệu quí có nội dung tổng hợp(Bách khoa thư về y học, nghệ thuật củanguồn khác nhau. Thư viện Trung ươngPháp, từ điển kỹ thuật). Với việc bổ sungĐông Dương và Thư viện Sài Gòn dù cóbằng kinh phí ưu tiên cũng như một sốcách tổ chức và hoạt động tương đồngnguồn khác, chính quyền thuộc địa thamnhưng không có nguồn bổ sung giốngvọng xây dựng Thư viện Trung ương Đôngnhau vì thuộc các cơ quan chủ quản khácDương trở thành một thư viện bách khoa.nhau. Thư viện Trung ương Đông Dươngcó nguồn bổ sung từ việc mua đều đặn,từ Phủ Toàn quyền và các công sở, nguồnTuy nhiên, do bị chi phối bởi chính sáchthuộc địa, việc bổ sung vốn tài liệu của cáctặng biếu và đặc biệt là nguồn nộp lưuthư viện thời kỳ này không cân đối. Ví dụ:chiểu. Các thư viện được thành lập ở mộtThư viện Trung ương Đông Dương có sựsố tỉnh (Huế, Hải Phòng, Bắc Ninh), vốnchênh lệch lớn về thành phần vốn tài liệutài chủ yếu dựa vào nguồn mua, kinh phígiữa các lĩnh vực khoa học. Sách văn họchoạt động từ ngân sách của địa phương.Vốn tài liệu của các thư viện được bổsung chủ yếu có nội dung liên quan đếnĐông Dương. Bên cạnh đó là các tư liệuquý hiếm bằng tiếng Anh và Pháp vềchiếm tỷ lệ cao nhất (gần 50% vốn sách).Hàng năm, tỉ lệ bổ sung giữa các lĩnh vựctương tự như nhau thể hiện rõ mục đíchcủa chính quyền thuộc địa trong việc gâynhững vấn đề xã hội của Mỹ và Nhật Bản,ảnh hưởng văn hóa, kích thích nhu cầu giảiViễn Đông, Ấn Độ, Trung Quốc, vấn đềtrí, không quan tâm nhiều đến phát triểnthuộc địa và hòa bình ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: