Danh mục

Xây dựng và tổ chức dạy học theo chủ đề môn hóa học ở trường trung học

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 117.52 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài báo trình bày tóm tắt cơ sở lí luận về nguyên tắc, cách xây dựng và tổ chức dạy học theo chủ đề ở trường trung học, phù hợp với việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực trong điều kiện thực tế của nhà trường, nhằm hình thành và phát triển năng lực cho học sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng và tổ chức dạy học theo chủ đề môn hóa học ở trường trung họcJOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1075.2015-0052Educational Sci., 2015, Vol. 60, No. 6, pp. 57-65This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ MÔN HÓA HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC Đoàn Cảnh Giang Vụ Giáo dục Trung học, Bộ Giáo dục và Đào tạo Tóm tắt. Việc lựa chọn và xây dựng các chủ đề dạy học có vai trò hết sức quan trọng trong việc đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức dạy học, góp phần hình thành năng lực và phẩm chất của học sinh (HS). Bài báo trình bày tóm tắt cơ sở lí luận về nguyên tắc, cách xây dựng và tổ chức dạy học theo chủ đề ở trường trung học, phù hợp với việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực trong điều kiện thực tế của nhà trường, nhằm hình thành và phát triển năng lực cho học sinh. Từ khóa: Xây dựng và tổ chức dạy học theo chủ đề.1. Mở đầu Học tập tích hợp có ưu điểm là cho phép học sinh sử dụng thời gian để vừa học kiến thức,vừa học kĩ năng. Để làm được điều này, điều quan trọng là phải có được môn phương pháp dạyhọc mới, làm sao tận dụng được tối ưu thời gian nhưng không làm nặng thêm nội dung dạy học.Dạy-học dựa trên các phương pháp học chủ động (active learning) và trải nghiệm (experientiallearning) là một giải pháp cho vấn đề trên. Có nhiều phương pháp dạy học giúp học sinh học chủđộng và trải nghiệm như phương pháp bàn tay nặn bột, phương pháp dạy học dự án, phương phápdạy học hợp đồng, phương pháp dạy học theo góc [1-4]... Việc dạy học đang được thực hiện theo từng bài/tiết trong sách giáo khoa (SGK) như hiệnnay rất khó khăn cho việc đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức dạy học. Trong bài báo này,chúng tôi đề xuất cách xây dựng và tổ chức dạy học theo chủ đề, đảm bảo phù hợp với logic nộidung chương trình và việc sử dụng các phương pháp dạy học tích cực, nhằm đạt kết quả cao trongquá trình dạy học cũng như việc hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất HS.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Cơ sở lí luận - Cơ sở pháp lí: Để các trường trung học tự chủ trong việc xây dựng các chủ đề dạy học,nhằm đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) đã cócác văn bản chỉ đạo sau [8]: + Công văn số 3535 /BGDĐT-GDTrH ngày 27/3/2013 của Bộ GDĐT về Hướng dẫn triểnkhai thực hiện phương pháp “Bàn tay nặn bột” và các phương pháp dạy học tích cực khác; + Hướng dẫn số 791/HD-BGDĐT ngày 25/06/2013 của Bộ GDĐT về Hướng dẫn thực hiệnthí điểm Kế hoạch giáo dục nhà trường phổ thông;Ngày nhận bài: 15/3/2015. Ngày nhận đăng: 25/5/2015.Liên hệ: Đoàn Cảnh Giang, e-mail: dcgiang@moet.edu.vn. 57 Đoàn Cảnh Giang + Công văn số 5555 /BGDĐT-GDTrH ngày 08/10/2014 của Bộ GDĐT về Hướng dẫn sinhhoạt chuyên môn về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá; tổ chức và quản lí cáchoạt động chuyên môn của trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng... - Cơ sở thực tiễn Chủ đề dạy học là một đơn vị kiến thức tương đối trọn vẹn mà sau khi học chủ đề người họccó thể vận dụng kiến thức của chủ đề để giải quyết một số vấn đề thực tiễn có liên quan. Bản chấtcủa quá trình dạy học tích cực là tổ chức các hoạt động học tập cho HS. Giáo viên (GV) thiết kếbài học thành các chuỗi hoạt động cho HS, trong mỗi hoạt động GV sử dụng các phương pháp vàkĩ thuật dạy học tích cực nhằm giúp HS chủ động lĩnh hội tri thức. Với cách bố trí riêng thành từngbài/tiết trong chương trình và SGK hiện nay rất khó cho việc thiết kế bài học thành các chuỗi hoạtđộng cho HS, trong đó có những hoạt động HS có thể thực hiện ở trên lớp, có những hoạt độngHS có thể thực hiện ở nhà... Vì vậy, thay cho việc dạy học đang được thực hiện theo từng bài/tiết trong SGK như hiệnnay, GV cần căn cứ vào chương trình và sách giáo khoa hiện hành, cùng với tổ/nhóm chuyên mônlựa chọn các nội dung thích hợp để xây dựng các chủ đề dạy học phù hợp với việc sử dụng cácphương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực và điều kiện thực tế của nhà trường. Trên cơ sở rà soátchuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ theo chương trình hiện hành và các hoạt động học dự kiến sẽ tổchức cho HS theo phương pháp dạy học tích cực, xác định các năng lực và phẩm chất có thể hìnhthành cho HS trong mỗi chuyên đề đã xây dựng.2.2. Nguyên tắc xây dựng chủ đề dạy học Vì mỗi chủ đề dạy học là một đơn vị kiến thức tương đối trọn vẹn mà sau khi học chủ đềngười học có thể vận dụng kiến thức của chủ đề để giải quyết một số vấn đề thực tiễn có liên quan,nên khi xây dựng chủ đề dạy học GV cần căn cứ vào các nguyên tắc sau đây: 1. ...

Tài liệu được xem nhiều: