Xây dựng và triển khai chương trình đào tạo kỹ năng thông tin cho độc giả tại Đại học Cần Thơ
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 265.40 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này có mong muốn đúc kết những kinh nghiệm mà đội ngũ cán bộ TTHL ĐHCT đã thu nhận được trong suốt quá trình xây dựng, triển khai và cải tiến chương trình đào tạo kỹ năng thông tin để đáp ứng nhu cầu của các đối tượng độc giả của trường ĐHCT.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng và triển khai chương trình đào tạo kỹ năng thông tin cho độc giả tại Đại học Cần ThơXây dựng và triển khai chươngtrình đào tạo kỹ năng thông tincho độc giả tại Đại học Cần ThơGiới thiệuChương trình đào tạo Kỹ năng thông tin của Trung tâm Học liệu trường Đại học CầnThơ (TTHL ĐHCT) đã được đội ngũ cán bộ của trung tâm xây dựng và triển khai từcuối năm 2006, dựa trên nền tảng của công tác đào tạo người dùng được Thư việntrung tâm của trường ĐHCT thực hiện từ nhiều năm trước đó. Là một hoạt động mớimẻ và còn non trẻ trong lĩnh vực thông tin – thư viện ở Việt Nam, chương trình đàotạo kỹ năng thông tin của TTHL ĐHCT đã từng bước hình thành và phát triển thànhmột hoạt động thường xuyên và gắn bó với độc giả thư viện. Mặc dù còn nhiều thiếusót và trở ngại cần khắc phục, nhưng nhìn chung hoạt động đào tạo kỹ năng thông tincủa TTHL ĐHCT đã tạo được bước khởi đầu đáng khích lệ cho sự phát triển mạnh mẽcủa hoạt động này trong tương lai. Bài viết này có mong muốn đúc kết những kinhnghiệm mà đội ngũ cán bộ TTHL ĐHCT đã thu nhận được trong suốt quá trình xâydựng, triển khai và cải tiến chương trình đào tạo kỹ năng thông tin để đáp ứng nhu cầucủa các đối tượng độc giả của trường ĐHCT.1. Đánh giá nhu cầu của độc giả tại trường ĐHCTĐánh giá nhu cầu về kỹ năng thông tin của độc giả là bước đầu tiên và quan trọngtrong quá trình xây dựng và triển khai chương trình đào tạo kỹ năng thông tin. Nhucầu của độc giả càng được làm rõ thì khả năng xây dựng một chương trình phù hợp vàđáp ứng được các nhu cầu đó càng được nâng cao. Tùy theo điều kiện thực tế của mỗithư viện, việc đánh giá và xác định nhu cầu của độc giả có thể được thực hiện theonhiều cách khác nhau. Là một hoạt động còn non trẻ và phần nhiều mang tính tự phátnên chương trình đào tạo kỹ năng thông tin của TTHL ĐHCT không có nhiều kinh phívà nguồn lực để tiến hành các cuộc điều tra và đánh giá nhu cầu kỹ năng thông tin mộtcách toàn diện và có hệ thống. Việc đánh giá nhu cầu độc giả chủ yếu dựa vào kiếnthức chuyên môn và kinh nghiệm thực tiễn của các cán bộ thư viện thường xuyên tiếpxúc với độc giả.Bằng kiến thức chuyên môn, cán bộ TTHL ĐHCT đã phân chia các nhu cầu về kỹnăng thông tin theo từng nhóm đối tượng riêng biệt. Cụ thể:- Nhóm đối tượng đầu tiên là các tân sinh viên vừa bước chân vào trường đại học.Nhóm đối tượng này vẫn còn nhiều bỡ ngỡ với môi trường học tập mới nên nhu cầutrước mắt là được làm quen và bước đầu tiếp cận với các dịch vụ, nguồn tài nguyênthông tin và các phương tiện hỗ trợ cho việc học tập trong suốt bốn năm đại học.- Nhóm đối tượng thứ hai là các sinh viên năm 2 đang theo học các môn cơ sở ngànhvà sinh viên năm 3 đang theo học các môn chuyên ngành. Nhóm đối tượng này cầnđược trang bị các kỹ năng cơ bản để tìm kiếm, đánh giá và chọn lọc thông tin từ cácnguồn thông tin khác nhau để hoàn thành các bài tập được giao trên lớp, đồng thời đểmở mang thêm kiến thức chuyên môn.- Nhóm đối tượng thứ ba là các sinh viên năm 4 và học viên cao học đang chuẩn bịthực hiện luận văn tốt nghiệp. Nhóm đối tượng này cần được trang bị các kỹ năngthông tin nâng cao và có liên quan đến chuyên ngành để có thể tìm kiếm, đánh giá,chọn lọc, tổ chức và sử dụng thông tin một cách hiệu quả để giải quyết vấn đề thôngtin của bản thân và tạo ra sản phẩm tri thức mới.- Nhóm đối tượng cuối cùng là các giảng viên và cán bộ phục vụ giảng dạy củatrường. Đa số trong nhóm đối tượng này đã có những kiến thức và kỹ năng nhất địnhtrong việc tìm kiếm, đánh giá, tổ chức và sử dụng hiệu quả các nguồn thông tin. Nhucầu chủ yếu của nhóm đối tượng này là được cung cấp và giới thiệu các nguồn thôngtin và công cụ tiện ích mới để có thể vận dụng chúng một cách hiệu quả vào hoạt độnggiảng dạy và nghiên cứu của bản thân.Ngoài ra, các cán bộ thư viện của TTHL ĐHCT còn đánh giá nhu cầu từ việc tiếp xúcvà trao đổi trực tiếp với độc giả thông qua dịch vụ tham khảo hoặc các mối quan hệ cánhân. Cụ thể, dựa trên các câu hỏi và yêu cầu hỗ trợ của các nhóm độc giả khác nhauqua email và tại quầy tham khảo, cán bộ thư viện hiểu sâu hơn về nhu cầu kỹ năngthông tin của các nhóm đối tượng này. Ngoài các câu hỏi đơn giản về vị trí hoặc địađiểm bên trong Trung tâm Học liệu, cán bộ tham khảo nhận được khá nhiều các câuhỏi liên quan đến việc tìm kiếm, đánh giá và sử dụng các nguồn thông tin khác nhautừ tài liệu in ấn, đa phương tiện, đến các tài liệu trực tuyến trên website và các cơ sởdữ liệu điện tử. Bên cạnh đó, bằng sự quen biết hoặc các mối quan hệ cá nhân với độcgiả là giảng viên hoặc sinh viên, cán bộ thư viện cũng có thể trực tiếp hoặc gián tiếptìm hiểu nhu cầu của các nhóm đối tượng khác nhau. Ví dụ như, cán bộ TTHL có thểtrao đổi với các cán bộ thư viện nhánh thuộc nhiều khoa khác nhau tìm hiểu nhu cầucủa sinh viên của các khoa đó; hoặc thông qua sự quen biết với các giảng viên thuộcnhiều chuyên ngành khác nhau để tìm hiểu nhu cầu của các giảng viên khác, hoặc nhucầu của lớp sinh viên mà gi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng và triển khai chương trình đào tạo kỹ năng thông tin cho độc giả tại Đại học Cần ThơXây dựng và triển khai chươngtrình đào tạo kỹ năng thông tincho độc giả tại Đại học Cần ThơGiới thiệuChương trình đào tạo Kỹ năng thông tin của Trung tâm Học liệu trường Đại học CầnThơ (TTHL ĐHCT) đã được đội ngũ cán bộ của trung tâm xây dựng và triển khai từcuối năm 2006, dựa trên nền tảng của công tác đào tạo người dùng được Thư việntrung tâm của trường ĐHCT thực hiện từ nhiều năm trước đó. Là một hoạt động mớimẻ và còn non trẻ trong lĩnh vực thông tin – thư viện ở Việt Nam, chương trình đàotạo kỹ năng thông tin của TTHL ĐHCT đã từng bước hình thành và phát triển thànhmột hoạt động thường xuyên và gắn bó với độc giả thư viện. Mặc dù còn nhiều thiếusót và trở ngại cần khắc phục, nhưng nhìn chung hoạt động đào tạo kỹ năng thông tincủa TTHL ĐHCT đã tạo được bước khởi đầu đáng khích lệ cho sự phát triển mạnh mẽcủa hoạt động này trong tương lai. Bài viết này có mong muốn đúc kết những kinhnghiệm mà đội ngũ cán bộ TTHL ĐHCT đã thu nhận được trong suốt quá trình xâydựng, triển khai và cải tiến chương trình đào tạo kỹ năng thông tin để đáp ứng nhu cầucủa các đối tượng độc giả của trường ĐHCT.1. Đánh giá nhu cầu của độc giả tại trường ĐHCTĐánh giá nhu cầu về kỹ năng thông tin của độc giả là bước đầu tiên và quan trọngtrong quá trình xây dựng và triển khai chương trình đào tạo kỹ năng thông tin. Nhucầu của độc giả càng được làm rõ thì khả năng xây dựng một chương trình phù hợp vàđáp ứng được các nhu cầu đó càng được nâng cao. Tùy theo điều kiện thực tế của mỗithư viện, việc đánh giá và xác định nhu cầu của độc giả có thể được thực hiện theonhiều cách khác nhau. Là một hoạt động còn non trẻ và phần nhiều mang tính tự phátnên chương trình đào tạo kỹ năng thông tin của TTHL ĐHCT không có nhiều kinh phívà nguồn lực để tiến hành các cuộc điều tra và đánh giá nhu cầu kỹ năng thông tin mộtcách toàn diện và có hệ thống. Việc đánh giá nhu cầu độc giả chủ yếu dựa vào kiếnthức chuyên môn và kinh nghiệm thực tiễn của các cán bộ thư viện thường xuyên tiếpxúc với độc giả.Bằng kiến thức chuyên môn, cán bộ TTHL ĐHCT đã phân chia các nhu cầu về kỹnăng thông tin theo từng nhóm đối tượng riêng biệt. Cụ thể:- Nhóm đối tượng đầu tiên là các tân sinh viên vừa bước chân vào trường đại học.Nhóm đối tượng này vẫn còn nhiều bỡ ngỡ với môi trường học tập mới nên nhu cầutrước mắt là được làm quen và bước đầu tiếp cận với các dịch vụ, nguồn tài nguyênthông tin và các phương tiện hỗ trợ cho việc học tập trong suốt bốn năm đại học.- Nhóm đối tượng thứ hai là các sinh viên năm 2 đang theo học các môn cơ sở ngànhvà sinh viên năm 3 đang theo học các môn chuyên ngành. Nhóm đối tượng này cầnđược trang bị các kỹ năng cơ bản để tìm kiếm, đánh giá và chọn lọc thông tin từ cácnguồn thông tin khác nhau để hoàn thành các bài tập được giao trên lớp, đồng thời đểmở mang thêm kiến thức chuyên môn.- Nhóm đối tượng thứ ba là các sinh viên năm 4 và học viên cao học đang chuẩn bịthực hiện luận văn tốt nghiệp. Nhóm đối tượng này cần được trang bị các kỹ năngthông tin nâng cao và có liên quan đến chuyên ngành để có thể tìm kiếm, đánh giá,chọn lọc, tổ chức và sử dụng thông tin một cách hiệu quả để giải quyết vấn đề thôngtin của bản thân và tạo ra sản phẩm tri thức mới.- Nhóm đối tượng cuối cùng là các giảng viên và cán bộ phục vụ giảng dạy củatrường. Đa số trong nhóm đối tượng này đã có những kiến thức và kỹ năng nhất địnhtrong việc tìm kiếm, đánh giá, tổ chức và sử dụng hiệu quả các nguồn thông tin. Nhucầu chủ yếu của nhóm đối tượng này là được cung cấp và giới thiệu các nguồn thôngtin và công cụ tiện ích mới để có thể vận dụng chúng một cách hiệu quả vào hoạt độnggiảng dạy và nghiên cứu của bản thân.Ngoài ra, các cán bộ thư viện của TTHL ĐHCT còn đánh giá nhu cầu từ việc tiếp xúcvà trao đổi trực tiếp với độc giả thông qua dịch vụ tham khảo hoặc các mối quan hệ cánhân. Cụ thể, dựa trên các câu hỏi và yêu cầu hỗ trợ của các nhóm độc giả khác nhauqua email và tại quầy tham khảo, cán bộ thư viện hiểu sâu hơn về nhu cầu kỹ năngthông tin của các nhóm đối tượng này. Ngoài các câu hỏi đơn giản về vị trí hoặc địađiểm bên trong Trung tâm Học liệu, cán bộ tham khảo nhận được khá nhiều các câuhỏi liên quan đến việc tìm kiếm, đánh giá và sử dụng các nguồn thông tin khác nhautừ tài liệu in ấn, đa phương tiện, đến các tài liệu trực tuyến trên website và các cơ sởdữ liệu điện tử. Bên cạnh đó, bằng sự quen biết hoặc các mối quan hệ cá nhân với độcgiả là giảng viên hoặc sinh viên, cán bộ thư viện cũng có thể trực tiếp hoặc gián tiếptìm hiểu nhu cầu của các nhóm đối tượng khác nhau. Ví dụ như, cán bộ TTHL có thểtrao đổi với các cán bộ thư viện nhánh thuộc nhiều khoa khác nhau tìm hiểu nhu cầucủa sinh viên của các khoa đó; hoặc thông qua sự quen biết với các giảng viên thuộcnhiều chuyên ngành khác nhau để tìm hiểu nhu cầu của các giảng viên khác, hoặc nhucầu của lớp sinh viên mà gi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiệp vụ thư viện Quản lý thư viện Thư viện Việt Nam Kỹ năng thông tin Chương trình đào tạo kỹ năng thông tin Thư viện thông tinGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống thông tin: Xây dựng phần mềm quản lý thư viện trường Đại học
77 trang 187 0 0 -
Tiểu luận Chuẩn bị kiểm thử: Kiểm thử hệ thống quản lý Thư viện
6 trang 175 0 0 -
37 trang 97 0 0
-
Kỹ năng đọc sách, một phương diện quan trọng của văn hóa đọc trong nhà trường đại học
6 trang 72 0 0 -
Đề tài: Xây dựng dự án khả thi hệ thống quản lý thư viện ĐHQG HN
20 trang 63 0 0 -
111 trang 60 0 0
-
Nhân lực trong các thư viện và trung tâm thông tin tại Việt Nam hiện nay
10 trang 53 0 0 -
Đề tài: Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin - Quản lý thư viện
33 trang 49 0 0 -
Sử dụng phần mềm mã nguồn mở - Giải pháp tối ưu cho thư viện quy mô vừa và nhỏ ở Việt Nam
8 trang 48 0 0 -
169 trang 47 0 0