Xây dựng văn hóa trong kinh tế ở Việt Nam hiện nay
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 537.16 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phân tích những biểu hiện và nội dung của văn hóa trong kinh tế và đề xuất một số giải pháp giúp xây dựng văn hóa trong kinh tế ở Việt Nam hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng văn hóa trong kinh tế ở Việt Nam hiện nayTạp chí Khoa học Viện Đại học Mở Hà Nội 53 (03/2019) 55-61 55 XÂY DỰNG VĂN HÓA TRONG KINH TẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY BUILDING CULTURE IN ECONOMY IN VIETNAM Nguyễn Thị Phương Liên*1 Ngày tòa soạn nhận được bài báo: 6/9/2018 Ngày nhận kết quả phản biện đánh giá: 7/3/2019 Ngày bài báo được duyệt đăng: 26/3/2019 Tóm tắt: Văn hóa trong kinh tế tại Việt Nam được Đảng và Nhà nước quan tâm, thể hiệnở triết lý phát triển kinh tế gắn với định hướng phát triển đất nước. Văn hóa trở thành “vốn kinhtế”. Nguồn lực con người là nhân tố quyết định việc sử dụng các nguồn lực khác và tạo dựng môitrường văn hóa trong hoạt động kinh tế. Bài viết phân tích những biểu hiện và nội dung của vănhóa trong kinh tế và đề xuất một số giải pháp giúp xây dựng văn hóa trong kinh tế ở Việt Namhiện nay. Từ khóa: văn hóa trong kinh tế, triết lý, định hướng, giải pháp, Việt Nam. Abstract: Culture in the economy in Vietnam is concerned by the Party and the State,reflected in the philosophy of economic development associated with the development orientationof the country. Culture becomes economic capital. Human resources are the determining factorin the use of other resources and the creation of a cultural environment in economic activities. Thepaper analyzes the expression and content of culture in the economy and proposes some solutionsto build the culture in the economy in Vietnam today. Keywords: culture in economy, philosophy, orientation, solutions, Vietnam.*1Trường Đào tạo cán bộ Lê Hồng Phong56 Nghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinion Văn hóa trong kinh tế tại Việt Nam pháp, kỷ cương…biến thành nguồn lực nộiđược Đảng và Nhà nước quan tâm, thể hiện ở sinh quan trọng nhất của phát triển”2.triết lý phát triển kinh tế gắn với định hướng Quan điểm về phát triển kinh tế bềnphát triển đất nước, văn hóa trở thành “vốn vững của Đảng và nhà nước phù hợp với xukinh tế”, nguồn lực con người là nhân tố thế phát triển kinh tế của thế giới hiện nay.quyết định việc sử dụng các nguồn lực khác Phát triển kinh tế là quá trình lớn lên nhiềuvà tạo dựng môi trường văn hóa trong hoạt mặt của nền kinh tế có tác động tích cực, baođộng kinh tế. Văn hóa trong kinh tế ở Việt trùm lên toàn bộ xã hội. Nó bao gồm tăngNam được thể hiện ở một số phương diện: trưởng kinh tế, đồng thời có sự hoàn chỉnh về Một là, triết lý phát triển kinh tế găn mặt cơ cấu, thể chế kinh tế và chất lượng cuộcliền với xây dựng nền kinh tế thị trường định sống của tất cả các tầng lớp xã hội. Phát triểnhướng XHCN, gắn liền với phát triển bền kinh tế hiện nay được cộng đồng quốc tế nhấnvững. Các giá trị cơ bản của nền kinh tế thị mạnh là phát triển bền vững kinh tế của mỗitrường định hướng xã hội chủ nghĩa mà Việt quốc gia. Những nội dung cơ bản của phátNam phấn đấu là đảm bảo tăng trưởng kinh triển kinh tế bền vững và bao trùm gồm:tế bền vững gắn liền với phát triển văn hóa, - Tăng trưởng kinh tế là điều kiện đầuthực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, quản tiên. Tăng trưởng kinh tế bao gồm gia tăng vềlý tài nguyên và môi trường, đảm bảo tính ưu quy mô sản lượng và năng suất trong nền kinhviệt của chế độ xã hội chủ nghĩa. Đây là nền tế, và nó phải diễn ra trong thời gian tươngkinh tế nhân văn, đặt con người vào vị trí đối dài và ổn địnhtrung tâm của sự phát triển. Văn hóa được xác - Sự thay đổi trong cơ cấu kinh tế thểđịnh là nền tảng tinh thần để phát triển kinh hiện trong tỉ trọng các ngành, các thành phầntế vừa là mục tiêu, vừa là động lực phát triển kinh tế, các vùng, các miền… Trong đó, tỷkinh tế bền vững. Đảng ta xác định “Chăm lo trọng của vùng nông thôn giảm tương đối sovăn hóa là chăm lo củng cố nền tảng tinh thần với tỷ trọng đô thị. Tỷ trọng các ngành côngcủa xã hội. Thiếu nền tảng tinh thần tiến bộ nghiệp, dịch vụ tăng.và lành mạnh, không quan tâm giải quyết tốt - Đời sống đại bộ phận nhân dân tốtmố quan hệ giữa phát triển kinh tế với tiến bộ đẹp hơn. Giáo dục, y tế, văn hóa, tinh thầnvà công bằng xã hội thì không thể có sự phát của người dân được chăm lo nhiều hơn. Môitriển kinh tế – xã hội bền vững”1. Đồng thời trường được đảm bảo.Đảng ta cũng nhấn mạnh: “Xây dựng và phát - Trình độ tư duy khoa học của xã hộitriển kinh tế phải nhằm mục tiêu văn hóa, vì được phát triểnxã hội công bằng v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng văn hóa trong kinh tế ở Việt Nam hiện nayTạp chí Khoa học Viện Đại học Mở Hà Nội 53 (03/2019) 55-61 55 XÂY DỰNG VĂN HÓA TRONG KINH TẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY BUILDING CULTURE IN ECONOMY IN VIETNAM Nguyễn Thị Phương Liên*1 Ngày tòa soạn nhận được bài báo: 6/9/2018 Ngày nhận kết quả phản biện đánh giá: 7/3/2019 Ngày bài báo được duyệt đăng: 26/3/2019 Tóm tắt: Văn hóa trong kinh tế tại Việt Nam được Đảng và Nhà nước quan tâm, thể hiệnở triết lý phát triển kinh tế gắn với định hướng phát triển đất nước. Văn hóa trở thành “vốn kinhtế”. Nguồn lực con người là nhân tố quyết định việc sử dụng các nguồn lực khác và tạo dựng môitrường văn hóa trong hoạt động kinh tế. Bài viết phân tích những biểu hiện và nội dung của vănhóa trong kinh tế và đề xuất một số giải pháp giúp xây dựng văn hóa trong kinh tế ở Việt Namhiện nay. Từ khóa: văn hóa trong kinh tế, triết lý, định hướng, giải pháp, Việt Nam. Abstract: Culture in the economy in Vietnam is concerned by the Party and the State,reflected in the philosophy of economic development associated with the development orientationof the country. Culture becomes economic capital. Human resources are the determining factorin the use of other resources and the creation of a cultural environment in economic activities. Thepaper analyzes the expression and content of culture in the economy and proposes some solutionsto build the culture in the economy in Vietnam today. Keywords: culture in economy, philosophy, orientation, solutions, Vietnam.*1Trường Đào tạo cán bộ Lê Hồng Phong56 Nghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinion Văn hóa trong kinh tế tại Việt Nam pháp, kỷ cương…biến thành nguồn lực nộiđược Đảng và Nhà nước quan tâm, thể hiện ở sinh quan trọng nhất của phát triển”2.triết lý phát triển kinh tế gắn với định hướng Quan điểm về phát triển kinh tế bềnphát triển đất nước, văn hóa trở thành “vốn vững của Đảng và nhà nước phù hợp với xukinh tế”, nguồn lực con người là nhân tố thế phát triển kinh tế của thế giới hiện nay.quyết định việc sử dụng các nguồn lực khác Phát triển kinh tế là quá trình lớn lên nhiềuvà tạo dựng môi trường văn hóa trong hoạt mặt của nền kinh tế có tác động tích cực, baođộng kinh tế. Văn hóa trong kinh tế ở Việt trùm lên toàn bộ xã hội. Nó bao gồm tăngNam được thể hiện ở một số phương diện: trưởng kinh tế, đồng thời có sự hoàn chỉnh về Một là, triết lý phát triển kinh tế găn mặt cơ cấu, thể chế kinh tế và chất lượng cuộcliền với xây dựng nền kinh tế thị trường định sống của tất cả các tầng lớp xã hội. Phát triểnhướng XHCN, gắn liền với phát triển bền kinh tế hiện nay được cộng đồng quốc tế nhấnvững. Các giá trị cơ bản của nền kinh tế thị mạnh là phát triển bền vững kinh tế của mỗitrường định hướng xã hội chủ nghĩa mà Việt quốc gia. Những nội dung cơ bản của phátNam phấn đấu là đảm bảo tăng trưởng kinh triển kinh tế bền vững và bao trùm gồm:tế bền vững gắn liền với phát triển văn hóa, - Tăng trưởng kinh tế là điều kiện đầuthực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, quản tiên. Tăng trưởng kinh tế bao gồm gia tăng vềlý tài nguyên và môi trường, đảm bảo tính ưu quy mô sản lượng và năng suất trong nền kinhviệt của chế độ xã hội chủ nghĩa. Đây là nền tế, và nó phải diễn ra trong thời gian tươngkinh tế nhân văn, đặt con người vào vị trí đối dài và ổn địnhtrung tâm của sự phát triển. Văn hóa được xác - Sự thay đổi trong cơ cấu kinh tế thểđịnh là nền tảng tinh thần để phát triển kinh hiện trong tỉ trọng các ngành, các thành phầntế vừa là mục tiêu, vừa là động lực phát triển kinh tế, các vùng, các miền… Trong đó, tỷkinh tế bền vững. Đảng ta xác định “Chăm lo trọng của vùng nông thôn giảm tương đối sovăn hóa là chăm lo củng cố nền tảng tinh thần với tỷ trọng đô thị. Tỷ trọng các ngành côngcủa xã hội. Thiếu nền tảng tinh thần tiến bộ nghiệp, dịch vụ tăng.và lành mạnh, không quan tâm giải quyết tốt - Đời sống đại bộ phận nhân dân tốtmố quan hệ giữa phát triển kinh tế với tiến bộ đẹp hơn. Giáo dục, y tế, văn hóa, tinh thầnvà công bằng xã hội thì không thể có sự phát của người dân được chăm lo nhiều hơn. Môitriển kinh tế – xã hội bền vững”1. Đồng thời trường được đảm bảo.Đảng ta cũng nhấn mạnh: “Xây dựng và phát - Trình độ tư duy khoa học của xã hộitriển kinh tế phải nhằm mục tiêu văn hóa, vì được phát triểnxã hội công bằng v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xây dựng văn hóa Văn hóa trong kinh tế Định hướng phát triển đất nước Vốn kinhtế Văn hóa trong kinh doanhTài liệu liên quan:
-
Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về văn hóa trong kinh tế và chính trị ở Việt Nam: Phần 1
363 trang 197 0 0 -
7 trang 148 0 0
-
Xây dựng văn hóa tiêu dùng Việt Nam - Phát triển thương hiệu hàng Việt
5 trang 133 0 0 -
115 trang 116 0 0
-
Những quy luật vượt trội của sự gắn kết đội ngũ nhân viên
12 trang 42 0 0 -
Xây dựng văn hóa doanh nghiệp hiệu quả
2 trang 40 0 0 -
Đề tài ' Kỹ năng giao tiếp nơi công sở'
63 trang 37 0 0 -
Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp khối 12 - Trường THPT Nguyễn Văn Tăng
71 trang 35 0 0 -
Xây dựng văn hóa giao tiếp doanh nghiệp theo mô hình Nhật hay Mỹ
7 trang 34 0 0 -
Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về văn hóa trong kinh tế và chính trị ở Việt Nam: Phần 2
111 trang 32 0 0