Xem tivi có thể gây hoang mang cho trẻ dưới 3 tuổi
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 735.14 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Theo hướng dẫn của các nhà tâm lý học thì trẻ dưới 2 tuổi không nên xem tivi, còn trẻ lớn hơn thì không quá 1 đến 2 giờ/ngày. Những chương trình TV và video có thể gây hoang mang cho trẻ dưới 3 tuổi, vì chúng đang học cách phân biệt cái gì thật và cái gì không. Ngoài ra, một vài hình ảnh gây sốc có thể góp phần vào nỗi lo lắng, sợ hãi trong quá trình phát triển tâm lý của trẻ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xem tivi có thể gây hoang mang cho trẻ dưới 3 tuổi Xem tivi có thể gâyhoang mang cho trẻ dưới 3 tuổiTheo hướng dẫn của các nhà tâm lý học thì trẻ dưới 2 tuổi không nênxem tivi, còn trẻ lớn hơn thì không quá 1 đến 2 giờ/ngày.Những chương trình TV và video có thể gây hoang mang cho trẻ dưới 3 tuổi,vì chúng đang học cách phân biệt cái gì thật và cái gì không. Ngoài ra, mộtvài hình ảnh gây sốc có thể góp phần vào nỗi lo lắng, sợ hãi trong quá trìnhphát triển tâm lý của trẻ.Ích lợi của việc xem TV- TV mở rộng chân trời trí thức, đưa trẻ đến với âm nhạc, những ý tưởng, đấtnước và dân tộc của nhiều nơi trên thế giới.- Giúp trẻ nhỏ kỹ năng nhận thức vế hình dáng, màu sắc sự vật, cũng như kỹnăng đếm số và nhận mù chữ. Ngoài ra, nó còn góp phần gợi mở để tìm hiểuthêm kiến thức từ sách vở.- Những câu chuyện truyền hình có thể giúp đưa ra một số phương cách hữuhiệu để diễn đạt tình cảm và giải quyết các xung đột. Chúng còn gia tăng sứcmạnh những giá trị xã hội tích cực, chẳng hạn như lòng nhân ái, cách cư xửđúng, vị tha.- TV cung cấp cho trẻ em những thuận lợi về mặt xã hội, đặc biệt là ở trườnghọc.Hạn chế của việc xem TV- TV lấy đi của trẻ những khoảng thời gian dài, mà chúng cần có để tự khámphá thế giới và sự vật xung quanh.- Nó vắt khô năng lực tự nhiên của trẻ.- Nó góp phần gây nên chứng béo phì như vừa mút kem, ăn bánh kẹo vừaxem TV.- Trẻ em bị phơi ra trước rừng thông tin quảng cáo mà chúng chưa thể nhậnthức được giá trị vì sự thật đến đâu của những quảng cáo này. Xem tivi có thể gây hoang mang cho trẻ dưới 3 tuổiLời khuyên cho các bậc cha mẹ- Đặt ra những giới hạn nghiêm khắc về thời lượng trẻ được phép xem TVmỗi ngày. Vui chơi, đọc sách, nghe nhạc, thể thao, thú giải trí tiêu khiển,sinh hoạt ngoài trời, thủ công mỹ nghệ, giao tiếp xã hội là tất cả những điềutrẻ phải được giáo dục toàn diện.- Hãy là những người lớn gương mẫu. Hãy để cho con cái thấy bạn nghiêncứu, đọc sách, nghe nhạc, tham gia vào những hoạt động mà không cần đếnTV. - Không ăn uống vặt, không dọn bữa chính trước màn hình TV.- Lựa chọn những chương trình thích hợp với lứa tuổi và sự phát triển của trẻem.- Băng video có thuận lợi là có thể xem trong những khoảng thời gian thíchhợp với mọi người, cha mẹ có thể chủ động ở bên cạnh con, khuyến khíchsự bàn thảo và nâng cao tầm hiểu biết của trẻ.- Tránh mở TV suốt ngày. Tắt TV ngay khi hết chương trình.- Không để TV trong phòng ngủ của trẻ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xem tivi có thể gây hoang mang cho trẻ dưới 3 tuổi Xem tivi có thể gâyhoang mang cho trẻ dưới 3 tuổiTheo hướng dẫn của các nhà tâm lý học thì trẻ dưới 2 tuổi không nênxem tivi, còn trẻ lớn hơn thì không quá 1 đến 2 giờ/ngày.Những chương trình TV và video có thể gây hoang mang cho trẻ dưới 3 tuổi,vì chúng đang học cách phân biệt cái gì thật và cái gì không. Ngoài ra, mộtvài hình ảnh gây sốc có thể góp phần vào nỗi lo lắng, sợ hãi trong quá trìnhphát triển tâm lý của trẻ.Ích lợi của việc xem TV- TV mở rộng chân trời trí thức, đưa trẻ đến với âm nhạc, những ý tưởng, đấtnước và dân tộc của nhiều nơi trên thế giới.- Giúp trẻ nhỏ kỹ năng nhận thức vế hình dáng, màu sắc sự vật, cũng như kỹnăng đếm số và nhận mù chữ. Ngoài ra, nó còn góp phần gợi mở để tìm hiểuthêm kiến thức từ sách vở.- Những câu chuyện truyền hình có thể giúp đưa ra một số phương cách hữuhiệu để diễn đạt tình cảm và giải quyết các xung đột. Chúng còn gia tăng sứcmạnh những giá trị xã hội tích cực, chẳng hạn như lòng nhân ái, cách cư xửđúng, vị tha.- TV cung cấp cho trẻ em những thuận lợi về mặt xã hội, đặc biệt là ở trườnghọc.Hạn chế của việc xem TV- TV lấy đi của trẻ những khoảng thời gian dài, mà chúng cần có để tự khámphá thế giới và sự vật xung quanh.- Nó vắt khô năng lực tự nhiên của trẻ.- Nó góp phần gây nên chứng béo phì như vừa mút kem, ăn bánh kẹo vừaxem TV.- Trẻ em bị phơi ra trước rừng thông tin quảng cáo mà chúng chưa thể nhậnthức được giá trị vì sự thật đến đâu của những quảng cáo này. Xem tivi có thể gây hoang mang cho trẻ dưới 3 tuổiLời khuyên cho các bậc cha mẹ- Đặt ra những giới hạn nghiêm khắc về thời lượng trẻ được phép xem TVmỗi ngày. Vui chơi, đọc sách, nghe nhạc, thể thao, thú giải trí tiêu khiển,sinh hoạt ngoài trời, thủ công mỹ nghệ, giao tiếp xã hội là tất cả những điềutrẻ phải được giáo dục toàn diện.- Hãy là những người lớn gương mẫu. Hãy để cho con cái thấy bạn nghiêncứu, đọc sách, nghe nhạc, tham gia vào những hoạt động mà không cần đếnTV. - Không ăn uống vặt, không dọn bữa chính trước màn hình TV.- Lựa chọn những chương trình thích hợp với lứa tuổi và sự phát triển của trẻem.- Băng video có thuận lợi là có thể xem trong những khoảng thời gian thíchhợp với mọi người, cha mẹ có thể chủ động ở bên cạnh con, khuyến khíchsự bàn thảo và nâng cao tầm hiểu biết của trẻ.- Tránh mở TV suốt ngày. Tắt TV ngay khi hết chương trình.- Không để TV trong phòng ngủ của trẻ.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nguyên nhân gây hoang mang phòng ngừa chứng hoang mang chứng hoang mang y học cơ sở kiến thức y học sức khỏe trẻ emGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 163 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 104 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 75 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 68 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 57 0 0 -
Giáo trình Y học cơ sở (Tài liệu dành cho Dược trung cấp) - Trường Trung cấp Y tế Tây Ninh
285 trang 56 1 0 -
Nước ép quả: Nguồn dinh dưỡng cần thiết cho nhân viên văn phòng
3 trang 41 0 0 -
Đồ chơi giúp trẻ phát triển thế nào?
3 trang 41 0 0 -
Khi nào nên tập cho bé đánh răng
3 trang 38 0 0 -
Trẻ dị ứng sữa: chậm chữa là nguy!
4 trang 36 0 0