Xét nghiệm sàng lọc sơ sinh
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 135.02 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xét nghiệm máu sàng lọc ở trẻ sơ sinh có thể phát hiện rối loạn chuyển hóa và nội tiết quan trọng trước khi triệu chứng xuất hiện. Nếu không được phát hiện, những rối loạn này có thể dẫn tới động kinh, chậm phát triển hoặc thậm chí tử vong. Trước khi có những xét nghiệm này, một số trẻ bị các vấn đề nghiêm trọng về sức khỏe, gồm cả chậm phát triển trí tuệ, không hồi phục được. Nếu những rối loạn này được phát hiện và điều trị sớm, chúng sẽ được kiểm soát hoặc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xét nghiệm sàng lọc sơ sinh Xét nghiệm sàng lọc sơ sinh Xét nghiệm máu sàng lọc ở trẻ sơ sinh có thể phát hiện rối loạn chuyển hóa và nội tiết quan trọng trước khi triệu chứng xuất hiện. Nếu không được phát hiện, những rối loạn này có thể dẫn tới động kinh, chậm phát triển hoặc thậm chí tử vong. Trước khi có những xét nghiệm này, một số trẻ bị các vấn đề nghiêm trọng về sức khỏe, gồm cả chậm phát triển trí tuệ, không hồi phục được. Nếu những rối loạn này được phát hiện và điều trị sớm, chúng sẽ được kiểm soát hoặc điều trị thành công. Sàng lọc sơ sinh được sử dụng rộng rãi để phát hiện nhiều rối loạn và một kỹ thuật xét nghiệm mới có tên là phổ hội tụ liên tiếp, làm tăng số bệnh phát hiện được ở trẻ sơ sinh. Những trẻ sơ sinh sẽ bị các vấn đề sức khỏe đe dọa tính mạng hoặc chậm phát tr iển trí tuệ giờ đây có thể lớn lên như những trẻ khỏe mạnh. Những bệnh về chuyển hóa thường gặp đến mức nào? Bị từng bệnh riêng là khá hiếm. Tùy theo bệnh, tỷ lệ mắc có thể là tới 1/500 hoặc 1/150.000 trẻ sơ sinh. Nhưng vì bạn sàng lọc nhiều bệnh, nó chung, chúng thường có giá trị kiểm tra từng trẻ sơ sinh. Với xét nghiệm sàng lọc phổ hội tụ liên tiếp, các rối loạn có thể điều trị được sẽ được phát hiện ít nhất ở 1/5000 trẻ sơ sinh. Cha mẹ có được yêu cầu xét nghiệm sàng lọc cho con mình hay không? Yêu cầu này phổ biến ở các bang. Hầu hết các bang ở Hoa Kỳ đều yêu cầu sàng lọc sơ sinh về rối loạn chuyển hóa acid phenylpyruvic niệu (PKU) và thiểu năng tuyến giáp. Nhưng nhiều nơi xét nghiệm nhiều bệnh hơn gồm thiếu máu tế bào hình liềm, galactose niệu và homocystin niệu. Xét nghiệm sơ sinh như thế nào? Gồm những gì? Một hoặc hai này sau khi sinh, trẻ được lấy mẫu máu ở gót chân - thường được gọi là chọc gót chân. Y tá hoặc kỹ thuật viên sẽ lấy 9-10 giọt máu vào một miếng giấy lọc gửi tới labo phân tích. Cho tới nay, vì có thêm nhiều bệnh có thể được phát hiện bằng sàng lọc sơ sinh nên mỗi xét nghiệm mới cần nhiều máu hơn và làm tăng chi phí xét nghiệm. Hiện nay các kỹ thuật xét nghiệm mới dùng phổ hội tụ liên tiếp được triển khai vì thế một mẫu máu nhỏ có thể dùng để xác định 20-30 bệnh khác nhau. Đó thực sự là một tiến bộ trong sàng lọc rối loạn chuyển hóa ở trẻ sơ sinh. Điều gì xảy ra nếu trẻ có xét nghiệm dương tính với một trong những bệnh này? Kết quả sàng lọc sẽ có trong vài ngày sau khi làm xét nghiệm. Nếu xét nghiệm dương tính với một bệnh nào đó, tiếp theo trẻ sẽ được xét nghiệm thêm, thường là nhiều xét nghiệm máu hơn và đôi khi là xét nghiệm nước tiểu. Xét nghiệm theo dõi thì phức tạp hơn, và trẻ có thể được gửi tới một chuyên gia chẩn đoán và điều trị bệnh đặc biệt này. Nếu trẻ được chẩn đoán bị một trong những bệnh này, cha mẹ sẽ được tư vấn và hướng dẫn cách thay đổi chế độ ăn và các khía cạnh điều trị khác. Các bậc cha mẹ lưu ý là thường phải đưa bé đi khám sức khỏe thường qui trong vòng một tuần sau khi từ phòng sơ sinh về nhà. Đó là thời gian thích hợp để xem xét kết quả của sàng lọc rối loạn chuyển hóa cho trẻ. Tốt nhất là hỏi về kết quả sàng lọc nếu như thầy thuốc không mang kết quả tới, bởi vì nếu như có bất kỳ yêu cầu nào về xét nghiệm lại, tốt nhất là thực hiện ngay. Thế nào là dương tính giả - khi xét nghiệm lúc đầu dương tính với một bệnh chuyển hóa nhưng thực ra không phải? Các xét nghiệm sàng lọc, liệu có cái nào là chuẩn cho chứng acid phenylpyruvic niệu và thiểu năng tuyến giáp hoặc một số xét nghiệm trao đổi chất mới hay không, được làm để không bỏ sót chẩn đoán bất cứ bệnh nào. Chúng tôi dùng các xét nghiệm cực kỳ nhạy để giảm thiểu khả năng bỏ sót chẩn đoán một trong số các rối loạn chuyển hóa. V ì thế, xét nghiệm sàng lọc có thể làm tăng cảnh báo giả. Nếu con bạn có kết quả xét nghiệm sàng lọc dương tính, xét nghiệm thêm là rất quan trọng. Thông thường, trẻ sơ sinh sẽ xét nghiệm bình thường trong lần sau. Tuy nhiên, nếu trẻ có một bệnh chuyển hóa thì đáng mừng là chúng ta có thể chẩn đoán và điều trị bệnh trước khi xảy ra các vấn đề về sức khỏe. Tin mừng là các xét nghiệm theo dõi có thể cho biết chắc chắn là trẻ có bị bệnh hay không. Và các xét nghiệm theo dõi thường được thực hiện khá nhanh, vì thế gia đình không phải chờ lâu. Lợi ích của xét nghiệm? Chúng ta sàng lọc sơ sinh để phát hiện các bệnh chuyển hóa hoặc nội tiết có thể điều trị được, nếu không phát hiện ra có thể đe dọa tính mạng hoặc chậm phát triển trí tuệ. Biết là trẻ bị một trong những bệnh này có thể tạo ra các khác biệt quan trọng về chế độ ăn của trẻ hoặc trẻ cần đ ược điều trị nhiễm khuẩn ra sao. Rất có ích đối với trẻ được phát hiện mắc bệnh đặc biệt. Nhiều bệnh phát hiện ra có thể được di truyền nhưng chỉ hỏi tiền sử gia đình không thôi thì chưa đủ, bởi vì trẻ có thể là người đầu tiên trong gia đình được chẩn đoán bệnh này. Sự có mặt của bệnh di truyền có th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xét nghiệm sàng lọc sơ sinh Xét nghiệm sàng lọc sơ sinh Xét nghiệm máu sàng lọc ở trẻ sơ sinh có thể phát hiện rối loạn chuyển hóa và nội tiết quan trọng trước khi triệu chứng xuất hiện. Nếu không được phát hiện, những rối loạn này có thể dẫn tới động kinh, chậm phát triển hoặc thậm chí tử vong. Trước khi có những xét nghiệm này, một số trẻ bị các vấn đề nghiêm trọng về sức khỏe, gồm cả chậm phát triển trí tuệ, không hồi phục được. Nếu những rối loạn này được phát hiện và điều trị sớm, chúng sẽ được kiểm soát hoặc điều trị thành công. Sàng lọc sơ sinh được sử dụng rộng rãi để phát hiện nhiều rối loạn và một kỹ thuật xét nghiệm mới có tên là phổ hội tụ liên tiếp, làm tăng số bệnh phát hiện được ở trẻ sơ sinh. Những trẻ sơ sinh sẽ bị các vấn đề sức khỏe đe dọa tính mạng hoặc chậm phát tr iển trí tuệ giờ đây có thể lớn lên như những trẻ khỏe mạnh. Những bệnh về chuyển hóa thường gặp đến mức nào? Bị từng bệnh riêng là khá hiếm. Tùy theo bệnh, tỷ lệ mắc có thể là tới 1/500 hoặc 1/150.000 trẻ sơ sinh. Nhưng vì bạn sàng lọc nhiều bệnh, nó chung, chúng thường có giá trị kiểm tra từng trẻ sơ sinh. Với xét nghiệm sàng lọc phổ hội tụ liên tiếp, các rối loạn có thể điều trị được sẽ được phát hiện ít nhất ở 1/5000 trẻ sơ sinh. Cha mẹ có được yêu cầu xét nghiệm sàng lọc cho con mình hay không? Yêu cầu này phổ biến ở các bang. Hầu hết các bang ở Hoa Kỳ đều yêu cầu sàng lọc sơ sinh về rối loạn chuyển hóa acid phenylpyruvic niệu (PKU) và thiểu năng tuyến giáp. Nhưng nhiều nơi xét nghiệm nhiều bệnh hơn gồm thiếu máu tế bào hình liềm, galactose niệu và homocystin niệu. Xét nghiệm sơ sinh như thế nào? Gồm những gì? Một hoặc hai này sau khi sinh, trẻ được lấy mẫu máu ở gót chân - thường được gọi là chọc gót chân. Y tá hoặc kỹ thuật viên sẽ lấy 9-10 giọt máu vào một miếng giấy lọc gửi tới labo phân tích. Cho tới nay, vì có thêm nhiều bệnh có thể được phát hiện bằng sàng lọc sơ sinh nên mỗi xét nghiệm mới cần nhiều máu hơn và làm tăng chi phí xét nghiệm. Hiện nay các kỹ thuật xét nghiệm mới dùng phổ hội tụ liên tiếp được triển khai vì thế một mẫu máu nhỏ có thể dùng để xác định 20-30 bệnh khác nhau. Đó thực sự là một tiến bộ trong sàng lọc rối loạn chuyển hóa ở trẻ sơ sinh. Điều gì xảy ra nếu trẻ có xét nghiệm dương tính với một trong những bệnh này? Kết quả sàng lọc sẽ có trong vài ngày sau khi làm xét nghiệm. Nếu xét nghiệm dương tính với một bệnh nào đó, tiếp theo trẻ sẽ được xét nghiệm thêm, thường là nhiều xét nghiệm máu hơn và đôi khi là xét nghiệm nước tiểu. Xét nghiệm theo dõi thì phức tạp hơn, và trẻ có thể được gửi tới một chuyên gia chẩn đoán và điều trị bệnh đặc biệt này. Nếu trẻ được chẩn đoán bị một trong những bệnh này, cha mẹ sẽ được tư vấn và hướng dẫn cách thay đổi chế độ ăn và các khía cạnh điều trị khác. Các bậc cha mẹ lưu ý là thường phải đưa bé đi khám sức khỏe thường qui trong vòng một tuần sau khi từ phòng sơ sinh về nhà. Đó là thời gian thích hợp để xem xét kết quả của sàng lọc rối loạn chuyển hóa cho trẻ. Tốt nhất là hỏi về kết quả sàng lọc nếu như thầy thuốc không mang kết quả tới, bởi vì nếu như có bất kỳ yêu cầu nào về xét nghiệm lại, tốt nhất là thực hiện ngay. Thế nào là dương tính giả - khi xét nghiệm lúc đầu dương tính với một bệnh chuyển hóa nhưng thực ra không phải? Các xét nghiệm sàng lọc, liệu có cái nào là chuẩn cho chứng acid phenylpyruvic niệu và thiểu năng tuyến giáp hoặc một số xét nghiệm trao đổi chất mới hay không, được làm để không bỏ sót chẩn đoán bất cứ bệnh nào. Chúng tôi dùng các xét nghiệm cực kỳ nhạy để giảm thiểu khả năng bỏ sót chẩn đoán một trong số các rối loạn chuyển hóa. V ì thế, xét nghiệm sàng lọc có thể làm tăng cảnh báo giả. Nếu con bạn có kết quả xét nghiệm sàng lọc dương tính, xét nghiệm thêm là rất quan trọng. Thông thường, trẻ sơ sinh sẽ xét nghiệm bình thường trong lần sau. Tuy nhiên, nếu trẻ có một bệnh chuyển hóa thì đáng mừng là chúng ta có thể chẩn đoán và điều trị bệnh trước khi xảy ra các vấn đề về sức khỏe. Tin mừng là các xét nghiệm theo dõi có thể cho biết chắc chắn là trẻ có bị bệnh hay không. Và các xét nghiệm theo dõi thường được thực hiện khá nhanh, vì thế gia đình không phải chờ lâu. Lợi ích của xét nghiệm? Chúng ta sàng lọc sơ sinh để phát hiện các bệnh chuyển hóa hoặc nội tiết có thể điều trị được, nếu không phát hiện ra có thể đe dọa tính mạng hoặc chậm phát triển trí tuệ. Biết là trẻ bị một trong những bệnh này có thể tạo ra các khác biệt quan trọng về chế độ ăn của trẻ hoặc trẻ cần đ ược điều trị nhiễm khuẩn ra sao. Rất có ích đối với trẻ được phát hiện mắc bệnh đặc biệt. Nhiều bệnh phát hiện ra có thể được di truyền nhưng chỉ hỏi tiền sử gia đình không thôi thì chưa đủ, bởi vì trẻ có thể là người đầu tiên trong gia đình được chẩn đoán bệnh này. Sự có mặt của bệnh di truyền có th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chăm sóc trẻ em sức khoẻ trẻ em bệnh trẻ em y học bệnh nhi y học phỏ thôngTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
4 trang 143 0 0
-
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 96 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 76 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 59 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 45 0 0 -
Công tác chăm sóc - giáo dục trẻ em: Phần 2
89 trang 44 0 0 -
Khi nào nên tập cho bé đánh răng
3 trang 43 0 0 -
Cách nuôi dạy khả năng trí tuệ của trẻ
0 trang 43 0 0