Danh mục

Xi lanh lực điện từ trong hệ thống treo chủ động của ô tô

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.12 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hệ thống treo chủ động là một trong các bộ phận quan trọng nhất của một chiếc ô tô hiện đại. Bài viết "Xi lanh lực điện từ trong hệ thống treo chủ động của ô tô" được viết dựa trên việc thiết lập mô hình tổng thể mô phỏng các hoạt động của hệ thống treo với bảy bậc tự do, sử dụng phần mềm Flux tính toán tối ưu thiết kế xi lanh lực điện từ và từ đó thiết kế mô hình điều khiển cho hệ thống treo chủ động. Mời các bạn cùng tham khảo.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xi lanh lực điện từ trong hệ thống treo chủ động của ô tôXI LANH LỰC ĐIỆN TỪ TRONG HỆ THỐNG TREO CHỦ ĐỘNG CỦA Ô TÔ Nguyễn Đức Ngọc, Deng Zhaoxiang Trường Học Viện Kỹ Thuật Cơ Khí Đại Học Trùng Khánh - Trung Quốc. Tóm tắt: Hệ thống treo chủ động là một trong các bộ phận quan trọng nhất của một chiếc ô tôhiện đại. Bài viết được dựa trên việc thiết lập mô hình tổng thể mô phỏng các hoạt động của hệthống treo với bảy bậc tự do, sử dụng phần mềm Flux tính toán tối ưu thiết kế xi lanh lực điện từ vàtừ đó thiết kế mô hình điều khiển cho hệ thống treo chủ động. 1. Đặt vấn đề thiết kế xi lanh lực điện từ và thiết kế xây dựng Hệ thống treo chủ động là một trong các bộ mô hình điều khiển cho hệ thống treo chủ động.phận quan trọng nhất của một chiếc ô tô hiện 2. Xây dựng mô hình rung động tổng thểđại. Bộ phận chính của hệ thống treo chủ động hệ thống treo ô tônày là bộ tự phát sinh lực chống lại các phản lực 2.1 Mô hình bảy bậc tự do của hệ thốngtừ mặt đường, nhằm mục đích để thiết kế một hệ treo bị động và chủ độngthống treo hiệu quả và phù hợp cho ô tô có các Hệ thống treo chủ động của ô tô là một hệ thốngkhả năng (1) Tự động điều chỉnh độ cứng và cơ động lực học rung động phức tạp, để phân tíchchế hoạt động của hệ thống treo để thích ứng nghiên cứu nó ta cần đơn giản hóa mô hình, mô hìnhvới độ nghiêng của khung gầm xe khi quay tổng thể hệ thống treo với bảy bậc tự do (hình2.1).vòng, hay di chuyển trên mặt đường gồ ghề; (2) Theo tính toán các thông số kĩ thuật cơ bảnGiữ thăng bằng khi phanh hoặc khi tăng tốc đột để xây dựng mô hình rung động xe ô tô: Khốingột; (3) Tự động điều chỉnh theo tải trọng của lượng thân xe trên giá treo ms=1374 kg; Khốixe; (4) Tự động điều chỉnh khoảng sáng gầm xe lượng giá treo của một bánh trước mu1=29.3 kg;khi di chuyển trên đường gồ ghề. Khối lượng giá treo của một bánh sau mu2=26.2 Nghiên cứu này được dựa trên việc thiết lập kg; Mô men quán tính theo trục Iy=2350 kg.m2;mô hình tổng thể mô phỏng các hoạt động của Mô men quán tính theo trục Ix=1100 kg.m2;hệ thống treo với bảy bậc tự do, với mô hình Khoảng cách từ trọng tâm tới trục bánh trướcnày nó phản ánh toàn bộ hệ thống rung động L1= 1,35m; Khoảng cách từ trọng tâm tới trụccủa thân xe và góc nghiêng của thân xe theo ba bánh sau L2=1,04 m; Chiều rộng vết bánh xephương, thể hiện tổng thể rung động của thân xe w=1,405m; Độ cứng giá treo trước ks1=25000N/m;như với thực tế, đồng thời cho biết giá trị lực Độ cứng giá treo sau ks2=25000N/m; Độ cứngtương tác cần thiết lên giá treo, từ những thông của lốp kt=219000N/m; Hệ số giảm chấn hệsố đó ứng dụng phần mềm Flux tính toán tối ưu thống treo bị động Cs=30000 Ns/m. Hình 2.1: Mô hình tổng thể hệ thống giá treo rung động của ô tô82 2.2 Phương trình vi phân chuyển động của phân như sau:hệ thống treo Phương trình vi phân của trọng tâm thân xe Theo phân tích động lực học rung động của theo phương thẳng đứng:mô hình ta thiết lập được các phương trinh vi m s z  C s1l (z u1l  z s1l )  K s1l (z u1l  z s1l )  C s1r (z u1r  z s1r )  K s1r ( z u1r  z s1r )  C s2l ( z u2l  z s2l) K s2l (z u2l  z s2l )  C s2r (z u2r  z s2r )  K s2r ( z u2r  z s2r ) (2.1)  UA  UB  UC  UD Phương trình vi phân chuyển động của các góc nghiêng thân xe: I y  Cs1l (z u1l  z s1l )  Ks1l (zu1l  zs1l )  Cs1r (z u1r  z s1r )  Ks1r (z u1r  zs1r )  UA  UB L1 (2.2)  Cs2l (z u2l  z s2l) Ks2l (zu2l  zs2l )  Cs2r (z u2r  z s2r )  Ks2r (z u2r  zs2r )  UC  UD L2 w I x  C s1l (z u1l  z s1l )  K s1l (z u1l  z s1l )  Cs1r (z u1r  z s1r )  K s1r (z u1r  z s1r )  U A  U B  2 (2.3) w  Cs2l (z u2l  z s2l) K s2l (z u2l  z s2l )  Cs2r (z u2r  z s2r )  K s2r (z u2r  z s2r )  U C  U D  ...

Tài liệu được xem nhiều: