Xin Việc Theo Hình Thức Giới Thiệu Của Trường
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 164.87 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhiều công ty thường nhận giới thiệu (suisen) từ trường và giới hạn số người được nhận suisen. Trường càng nổi tiếng thì có càng nhiều chỉ tiêu suisen. Thông thường các công ty phân chỉ tiêu suisen cho trường với 3 mục đích: giữ quan hệ với trường, lấy được học sinh ưu tú từ các trường lớn và giảm chi phí tuyển nhân viên. Khoảng 5 năm trước việc giới thiệu sinh viên nào là do trường quyết định và sinh viên đã được trường giới thiệu tham gia một vài vòng thi, tỉ lệ đỗ sau khi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xin Việc Theo Hình Thức Giới Thiệu Của Trường Xin Việc Theo Hình Thức Giới Thiệu Của TrườngViệc làm tại Nhật BảnNhiều công ty thường nhận giới thiệu (suisen) từ trường và giới hạn số người được nhậnsuisen. Trường càng nổi tiếng thì có càng nhiều chỉ tiêu suisen. Thông thường các côngty phân chỉ tiêu suisen cho trường với 3 mục đích: giữ quan hệ với trường, lấy được họcsinh ưu tú từ các trường lớn và giảm chi phí tuyển nhân viên. Khoảng 5 năm trước việcgiới thiệu sinh viên nào là do trường quyết định và sinh viên đã được trường giới thiệutham gia một vài vòng thi, tỉ lệ đỗ sau khi đã được trường giới thiệu rất cao, gần như100%. Sau khi đã được trường giới thiệu thì công ty cũng có tâm lý không muốn đánhtrượt sinh viên vì sợ sẽ ảnh hưởng xấu đến quan hệ với trường. Ngược lại những sinhviên sau khi đã được công ty nhận thì cũng sẽ phải vào công ty vì nếu không vào thì sẽgây ảnh hưởng xấu đến quan hệ giữa trường và công ty và những sinh viên năm sau sẽkhó thi được vào công ty đó.Tuy nhiên khoảng 3 năm trở lại đây việc suisen thay đổi khá nhiều. Vì công ty vẫn khôngmuốn đánh trượt sinh viên sau khi trường đã giới thiệu nên các công ty đã tìm nhữngcách để gây ảnh hưởng đến việc trường giới thiệu sinh viên nào để tránh trường hợptrường giới thiệu những sinh viên không đủ năng lực. Nhất là các công ty lớn và được ưachuộng thì việc gây áp lực này càng nhiều. Thậm chí nhiều công ty còn tổ chức những kỳthi tuyển gắt gao và thông báo những sinh viên đạt tiêu chuẩn để trường giới thiệu sinhviên đó. Như vậy việc giới thiệu chỉ còn mang tính hình thức.Theo tôi biết có 3 cách để công ty gây ảnh hưởng đến việc trường sẽ giới thiệu sinh viênnào.Cách 1: Tổ chức các kỳ thi trước khi trường giới thiệu. Tuy nhiên ở nhiều công ty, kì thinày thường lấy tên là Job matching vì những lý do tế nhị. Chỉ những sinh viên vượt quađược kỳ thi Job matching này mới có thể nhận được giới thiệu của trường. Kì thi Jobmatching có thể là 1 hoặc nhiều vòng. Ở nhiều công ty ví dụ như Hitachi, nếu bạn trượtkỳ thi tại một bộ phận nào đó bạn có thể tiếp tục thi tại bộ phận khác. Hầu hết các maker(công ty sản xuất ở Nhật) như Matsushita, Toshiba, Hitachi, Fujitsu ... tuyển người theophương pháp này. Trong các phương pháp suisen thì phương pháp này có lẽ thí sinh nhànnhất.Cách 2: Yêu cầu thí sinh thi giống thí sinh tự do, và chỉ những người đỗ mới có thể đượctrường giới thiệu (atoduke suisen). Ví dụ Nippon Musen.Cách 3: Cử nhân viên công ty về trường tìm hiểu các thí sinh (Recruiter suisen). Cácnhân viên này thường là sinh viên cũ của trường đó để tạo cảm giác thân thiện với sinhviên. Các nhân viên này có trách nhiệm sàng lọc những sinh viên không đạt chất lượng.Một số công ty cho phép những nhân viên này có quyền quyết định ai sẽ được trườnggiới thiệu (KDDI ...)Một số công ty chỉ cho phép các nhân viên này sàng lọc qua và tiếncử để thi tiếp tại công ty. NTT Docomo, NTT Higashi, ... tuyển người theo phương phápnàyNhư vậy quan niệm thi suisen nhàn hơn thi tự do là không còn đúng trong hoàn cảnh hiệnnay. Thậm chí ở nhiều công ty việc đi theo con đường suisen còn phiền phức hơn là conđường thi tự do. Như tôi thi vào công ty NTT Docomo có 7 vòng thi và 2 vòng gặprecruiter trong khi thi tự do chỉ cần 3 vòng thi. Tôi xin giới thiệu qua về kinh nghiệm củatôi khi thi NTT Docomo để các bạn có thể tham khảo.Năm nay NTT Docomo cho trường tôi 3 suất suisen, Trong buổi đầu tiên các recruiterđến trường, có khoảng 50 SV tham gia nghe giới thiệu và sau đó có khoảng 35 ngườitham gia vào việc dự tuyển.Vòng 1: Group DiscussionTrên danh nghĩa là đi thăm quan công ty, những người tham gia dự tuyển có thể chọn đếnthăm trung tâm nghiên cứu hoặc thăm tổng công ty. Tôi lựa chọn đến thăm tổng công ty.Tại đây chúng tôi 16 người được chia thành 4 nhóm nhỏ và đề bài là đề ra những dịch vụđể tăng sức cạnh tranh của công ty. Nhóm chúng tôi đề ra phương án cung cấp dịch vụthông tin trên tàu.Sau đó các nhóm lần lượt báo cáo phương án mình đề ra và các recruiter sẽ đặt câu hỏi.Nhóm chúng tôi trình bày về phương án cung cấp dịch vụ thông tin trên tàu nên bị hỏimột số câu như: Liệu phương án có khả thi không khi tín hiệu sẽ kém khi tàu chạy trongđường hầm hoặc chạy với tốc độ cao (ví dụ tàu shinkansen)Vòng 2:Sau buổi thăm quan công ty, các recruiter mờichúng tôi đi ăn. Lần này số nhân viên công tycũng rất đông, khoảng 15 người, toàn là sinh viêncũ của trường tôi. Và họ đổi bàn liên tục để aitrong số họ cũng có thể nói chuyện với tất cả 16người chúng tôi. Nếu bạn coi đây là một bữa tiệcbình thường thì gần như 100% bạn sẽ không thểđỗ được. Sau bữa ăn chắc chắn họ sẽ chấm điểmtừng thí sinh một nên thí sinh nào chứng tỏ đượcnhững điểm tốt của mình trong bữa tiệc sẽ là người được đi tiếp vào vòng trong.Vòng 3:Recruiter lại đến trường và nói chuyện. Và đây trên danh nghĩa là nói chuyện nhưng bạnnên coi như đó là một buổi phỏng vấn thân mậtVòng 4: Phỏng vấn chính thức lần ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xin Việc Theo Hình Thức Giới Thiệu Của Trường Xin Việc Theo Hình Thức Giới Thiệu Của TrườngViệc làm tại Nhật BảnNhiều công ty thường nhận giới thiệu (suisen) từ trường và giới hạn số người được nhậnsuisen. Trường càng nổi tiếng thì có càng nhiều chỉ tiêu suisen. Thông thường các côngty phân chỉ tiêu suisen cho trường với 3 mục đích: giữ quan hệ với trường, lấy được họcsinh ưu tú từ các trường lớn và giảm chi phí tuyển nhân viên. Khoảng 5 năm trước việcgiới thiệu sinh viên nào là do trường quyết định và sinh viên đã được trường giới thiệutham gia một vài vòng thi, tỉ lệ đỗ sau khi đã được trường giới thiệu rất cao, gần như100%. Sau khi đã được trường giới thiệu thì công ty cũng có tâm lý không muốn đánhtrượt sinh viên vì sợ sẽ ảnh hưởng xấu đến quan hệ với trường. Ngược lại những sinhviên sau khi đã được công ty nhận thì cũng sẽ phải vào công ty vì nếu không vào thì sẽgây ảnh hưởng xấu đến quan hệ giữa trường và công ty và những sinh viên năm sau sẽkhó thi được vào công ty đó.Tuy nhiên khoảng 3 năm trở lại đây việc suisen thay đổi khá nhiều. Vì công ty vẫn khôngmuốn đánh trượt sinh viên sau khi trường đã giới thiệu nên các công ty đã tìm nhữngcách để gây ảnh hưởng đến việc trường giới thiệu sinh viên nào để tránh trường hợptrường giới thiệu những sinh viên không đủ năng lực. Nhất là các công ty lớn và được ưachuộng thì việc gây áp lực này càng nhiều. Thậm chí nhiều công ty còn tổ chức những kỳthi tuyển gắt gao và thông báo những sinh viên đạt tiêu chuẩn để trường giới thiệu sinhviên đó. Như vậy việc giới thiệu chỉ còn mang tính hình thức.Theo tôi biết có 3 cách để công ty gây ảnh hưởng đến việc trường sẽ giới thiệu sinh viênnào.Cách 1: Tổ chức các kỳ thi trước khi trường giới thiệu. Tuy nhiên ở nhiều công ty, kì thinày thường lấy tên là Job matching vì những lý do tế nhị. Chỉ những sinh viên vượt quađược kỳ thi Job matching này mới có thể nhận được giới thiệu của trường. Kì thi Jobmatching có thể là 1 hoặc nhiều vòng. Ở nhiều công ty ví dụ như Hitachi, nếu bạn trượtkỳ thi tại một bộ phận nào đó bạn có thể tiếp tục thi tại bộ phận khác. Hầu hết các maker(công ty sản xuất ở Nhật) như Matsushita, Toshiba, Hitachi, Fujitsu ... tuyển người theophương pháp này. Trong các phương pháp suisen thì phương pháp này có lẽ thí sinh nhànnhất.Cách 2: Yêu cầu thí sinh thi giống thí sinh tự do, và chỉ những người đỗ mới có thể đượctrường giới thiệu (atoduke suisen). Ví dụ Nippon Musen.Cách 3: Cử nhân viên công ty về trường tìm hiểu các thí sinh (Recruiter suisen). Cácnhân viên này thường là sinh viên cũ của trường đó để tạo cảm giác thân thiện với sinhviên. Các nhân viên này có trách nhiệm sàng lọc những sinh viên không đạt chất lượng.Một số công ty cho phép những nhân viên này có quyền quyết định ai sẽ được trườnggiới thiệu (KDDI ...)Một số công ty chỉ cho phép các nhân viên này sàng lọc qua và tiếncử để thi tiếp tại công ty. NTT Docomo, NTT Higashi, ... tuyển người theo phương phápnàyNhư vậy quan niệm thi suisen nhàn hơn thi tự do là không còn đúng trong hoàn cảnh hiệnnay. Thậm chí ở nhiều công ty việc đi theo con đường suisen còn phiền phức hơn là conđường thi tự do. Như tôi thi vào công ty NTT Docomo có 7 vòng thi và 2 vòng gặprecruiter trong khi thi tự do chỉ cần 3 vòng thi. Tôi xin giới thiệu qua về kinh nghiệm củatôi khi thi NTT Docomo để các bạn có thể tham khảo.Năm nay NTT Docomo cho trường tôi 3 suất suisen, Trong buổi đầu tiên các recruiterđến trường, có khoảng 50 SV tham gia nghe giới thiệu và sau đó có khoảng 35 ngườitham gia vào việc dự tuyển.Vòng 1: Group DiscussionTrên danh nghĩa là đi thăm quan công ty, những người tham gia dự tuyển có thể chọn đếnthăm trung tâm nghiên cứu hoặc thăm tổng công ty. Tôi lựa chọn đến thăm tổng công ty.Tại đây chúng tôi 16 người được chia thành 4 nhóm nhỏ và đề bài là đề ra những dịch vụđể tăng sức cạnh tranh của công ty. Nhóm chúng tôi đề ra phương án cung cấp dịch vụthông tin trên tàu.Sau đó các nhóm lần lượt báo cáo phương án mình đề ra và các recruiter sẽ đặt câu hỏi.Nhóm chúng tôi trình bày về phương án cung cấp dịch vụ thông tin trên tàu nên bị hỏimột số câu như: Liệu phương án có khả thi không khi tín hiệu sẽ kém khi tàu chạy trongđường hầm hoặc chạy với tốc độ cao (ví dụ tàu shinkansen)Vòng 2:Sau buổi thăm quan công ty, các recruiter mờichúng tôi đi ăn. Lần này số nhân viên công tycũng rất đông, khoảng 15 người, toàn là sinh viêncũ của trường tôi. Và họ đổi bàn liên tục để aitrong số họ cũng có thể nói chuyện với tất cả 16người chúng tôi. Nếu bạn coi đây là một bữa tiệcbình thường thì gần như 100% bạn sẽ không thểđỗ được. Sau bữa ăn chắc chắn họ sẽ chấm điểmtừng thí sinh một nên thí sinh nào chứng tỏ đượcnhững điểm tốt của mình trong bữa tiệc sẽ là người được đi tiếp vào vòng trong.Vòng 3:Recruiter lại đến trường và nói chuyện. Và đây trên danh nghĩa là nói chuyện nhưng bạnnên coi như đó là một buổi phỏng vấn thân mậtVòng 4: Phỏng vấn chính thức lần ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ năng mềm kỹ năng phỏng vấn nhân sự tuyển dụng giới thiệu của trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ năng mềm - Th.S Phạm Thị Cẩm Lệ: Phần 1
86 trang 774 13 0 -
Công cụ FBI - Cách thức để phản hồi nhân viên hiệu quả
2 trang 420 0 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 384 0 0 -
5 bước trong giải quyết xung đột với khách hàng
2 trang 305 0 0 -
13 lỗi thường gặp trong quản lý thay đổi
6 trang 288 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 222 0 0 -
3 trang 216 0 0
-
Kinh nghiệm phỏng vấn - Những lỗi thường gặp khi phỏng vấn
7 trang 205 0 0 -
Tìm hiểu Thuật Xử Thế Của Người Xưa
15 trang 205 0 0 -
Môi trường làm việc cho nhân viên - đôi điều cần nói!
6 trang 205 0 0