Đề tài này đứng ở góc độ giảng viên, người dạy làm sao, tổ chức lớp học, khơi gợi, tạo điều kiện và môi trường tốt nhất để sinh viên có thể tự học, tự nghiên cứu, mạnh dạn phát biểu xóa bỏ dần tính thụ động. Để hiểu rõ hơn về các biện pháp khắc phục trên, mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết"Xóa bỏ tính trạng học thụ động của sinh viên trong đào tạo hệ tín chỉ" sau đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xóa bỏ tính trạng học thụ động của sinh viên trong đào tạo hệ tín chỉXÓA BỎ TÍNH TRẠNG HỌC THỤ ĐỘNG CỦA SINH VIÊN TRONG ĐÀO TẠO HỆ TÍN CHỈ Trương Minh Hòa Khi viết đề tài này, đôi khi hiểu ý đối trọng trở nên đồng nghĩa : nângcao tính tự chủ trong sinh viên, tuy nhiên khi thực hiện thì thấy ngoài một sốđiểm tương đồng nhung có khá nhiều dị biệt: Tính tự chủ sv: sinh có học dùít nhiều, học nhưng không định hướng, học không có mục tiêu, do đó chỉ cầnđịnh hướng học tập cho sv là đủ, còn phá bỏ tính thụ động trong sv thì nóhơi nặng nề hơn vì : mất phương hướng, không có động cơ, không ham thíchchuyện học. Đề tài nầy đứng ở góc độ giảng viên, người dạy làm sao , tổchức lớp học, khơi gợi, tạo điều kiện và môi trường tốt nhất để sinh viên cóthể tự học, tự nghiên cứu, mạnh dạn phát biểu xóa bỏ dần tính thụ động.1. Thực trạng Sự thụ động trong sinh viên đã là một hiện tượng phổ biến trong cáctrường Đại học, nó là giảm chất lượng đào tạo, giảm uy tín nhà trường, đặcbiệt sản phẩm tạo ra không đạt chuẩn đầu ra, xã hội không sử dụng được, đitìm lời giải pháp xóa bỏ tính thụ động trong sinh viên đồng thời nâng caotính chủ động tích cực trong học tập là bài toán khó không chỉ nhà trường tamà còn cả xã hội phải tham gia.2. Biểu hiện thụ động 2.1 Đọc chép Sự siêng năng, ngoan ngoãn trong giảng đường đã làm mất đi ý nghĩatích cực, vì sinh viên không có thời gian tiếp thu và phản biện chất vấn lại,ích lợi là giáo viên không phát vấn và như vậy sẽ không lo phải trả lời câuhỏi từ giáo viên. Mặc dù đã có tài liệu, giáo trình, những lúc học trong giảng đường, svcũng ghi chép quá nhiều hoặc có động tác tương tự nhằm tránh phải trả lờicâu hỏi từ giáo viên, việc thụ động tiếp thu kiến thức làm cho chất lượng đàotạo kém, không bảo đảm chuẩn đầu ra. 2.2 Thư viện ít người lui tới Thư viện chỉ đông vào mùa thi, mùa chuẩn bị làm báo cáo thực tập,vậy sinh viên đọc gì, học gì trong suốt quảng đời sinh viên. 2.3 Sự yên lặng đáng sợ Giáo viên đặt câu hỏi cho sinh viên thì nhận được sự yên lặng vì: Trả lời không phải là trách nhiệm cá nhân mình, chắc chắn sẽ có câu trả lời, đa phần là từ giáo viên sẽ giải nếu không muốn mất thời giờ quá lâu cho một chủ đề. Không muốn bị chú ý khi : trả lời sai, thiếu tự tin, nói vấp Sợ lộ dốt: nói ai sợ người khác biết mất kiến thức căn bản Sợ người khác nói là làm nổi Không chuẩn bị bài trước ở nhà Không hứng thú với môn học Không khí lớp học nặng nề Thiếu tập trung do làm chuyện riêng, tán gẫu Câu hỏi không có trong giáo trình, vượt ngoài kiến thức hiểu biết.3. Nguyên nhân Quán tính lớn từ thời phổ thông : đọc chép, hết môn có ôn theo đềcương, có trọng tâm trọng điểm, cả xã hội dõi theo quá trình học và thi, họcở trường chưa đủ, phải học thêm, nói chung việc học có người lớn lo sẳn đãtạo cho học sinh phổ thông thụ động từ trong trứng nước. Bước vào môitrường Đại học, cách học và cách dạy hoàn toàn khác phổ thông, nhiều thayđổi, cách biệt làm nhiều sinh viên không theo kịp bài, hoang mang, buônglỏng chuyện học, ù lì, đối phó dần dà làm cho sinh viên thụ động trong họctập.Phân tích nguyên nhânThói quen cũ quá lớn từ thời phổ thôngÙ lỳThiếu tập trungKhông chuẩn bị bàiSự dể dãi của giáo viênThiếu nguồn tư liệu4. Giải pháp 4.1 Về phía sinh viên 4.1.1 Xây dựng động cơ học tập 4.1.1.1 Mục tiêu lớn Tại sao chọn trường nầy, ngành nghề nầy Học xong đạt được chuẩn gì Sau khi ra trường làm được gì và các kế hoạch tương lai Việc xác định được mục tiêu đào tạo sẽ giúp sinh viên xây dựng được mục tiêu họctập và các qui tắc học tập một cách nghiêm túc như: Thực hiện các yêu cầu từ nhà trường và giáo viên bộ môn Có kế hoạch học bổ sung các môn khác phục vụ cho công việc tương lai: ngoạingữ, tin học, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng sống... Từ đó sinh viên sẽ có thái độ hành vi thích hợp trong giảng đường va xã hội. 4.1.1.2 Mục tiêu môn học Mục tiêu học tập của từng môn : đóng vai trò quyết định cho kết quả môn học, gópphần cải thiện hình ảnh và chất lượng học tập. Nhiều giáo viên không nhấn mạnh mục tiêumôn học nên nhiều sinh viên chỉ biết học và học, nhưng không biết đích đến, do đó dễ lạcđường và chán nản khi thấy môn học nầy mênh mông quá. Xác định yêu cầu: trong tiết học, giáo viên có nêu yêu cầu đối với sinh viên, nhưngđôi khi dể dãi, trước sau gì cũng trình bày hết nội dung, hay yêu cầu không rõ ràng nên sinhviên thường có trang thái vào lớp học chờ nghe giảng hơn là tìm hiểu trước. 4.1.2 Phương pháp học tập Khi xác định được mục tiêu học tập, sinh viên cần xây dựng phương pháp học tậpphù hợp môi trường đại học: tự chủ sáng tạo. 4.1.2.1 Học cá nhân a. Đọc trước tài liệu của giáo viên ...