Danh mục

XOA BÓP ĐỂ GIẢM ĐAU THẮT LƯNG DO THOÁI HÓA CỘT SỐNG (Kỳ 2)

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 248.43 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Số liệu thống kê: Tổng số bệnh nhân là 30 4.2. Kết quả giảm đau:Do xoa bóp có tác dụng tức thời (giảm đau ngay sau khi xoa bóp) và các bệnh nhân được xoa bóp nhiều lần (2 - 7 lần) cho đến khi đỡ hẳn nên các chỉ số giảm đau được đánh giá theo 2 cách: trước - sau lần 1 và lần đầu - lần cuối.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
XOA BÓP ĐỂ GIẢM ĐAU THẮT LƯNG DO THOÁI HÓA CỘT SỐNG (Kỳ 2) XOA BÓP ĐỂ GIẢM ĐAU THẮT LƯNG DO THOÁI HÓA CỘT SỐNG (Kỳ 2) ThS.BS. Quan Vân Hùng Trưởng khoa Nội 2 - Viện Y dược học dân tộc TP.HCM 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: 4.1. Số liệu thống kê: Tổng số bệnh nhân là 30 4.2. Kết quả giảm đau: Do xoa bóp có tác dụng tức thời (giảm đau ngay sau khi xoa bóp) và cácbệnh nhân được xoa bóp nhiều lần (2 - 7 lần) cho đến khi đỡ hẳn nên các chỉ sốgiảm đau được đánh giá theo 2 cách: trước - sau lần 1 và lần đầu - lần cuối. 4.2.1. Đau tự nhiên: 4.2.1.1. Trước và sau lần 1: Hiệu số (diff) của “dautnls - dautn1tr” có dấu âm = 0,9 chỉ chiều hướng đaugiảm. Với t = 10,46, P < 0,05. → Sự khác biệt của chỉ số điểm đau tự nhiên trước và sau xoa bóp có ýnghĩa thống kê với độ tin cậy 95%. 4.2.1.2. Lần đầu - lần cuối: Hiệu số (diff) của “dautnc - dautn1tr” có dấu âm = 1,43 chỉ chiều hướngđau giảm. Với t = 12,540, P < 0,05. → Sự khác biệt của chỉ số điểm đau tự nhiên trước và sau xoa bóp giữa lầnđầu và lần cuối có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 95%. 4.2.2. Đau gây ra (Richie): 4.2.2.1. Trước và sau lần 1: Hiệu số (diff) của “Richiels - Richirltr” có dấu âm = 0,43 chỉ chiều hướngđau giảm. Với t = 4,7, P < 0,05. → Sự khác biệt của chỉ số điểm đau Richie tr ước và sau xoa bóp có ý nghĩathống kê với độ tin cậy 95%. 4.2.2.2. Lần đầu - lần cuối: Hiệu số (diff) của “Richiec - Richirltr” có dấu âm = 0,8 chỉ chiều hướngđau giảm. Với t = 9,04, P < 0,05. → Sự khác biệt của chỉ số điểm đau Richie giữa lần đầu v à lần cuối có ýnghĩa thống kê với độ tin cậy 95%. 4.2.3. Chỉ số bàn tay - đất (taydat): 4.2.3.1. Trước và sau lần 1: Hiệu số (diff) của “taydatls - taydatltr” có dấu âm = 5,9 chỉ chiều hướngđau giảm. Với t = 3.523, P < 0,05. → Sự khác biệt của chỉ số điểm “bàn tay đất” trước và sau xoa bóp có ýnghĩa thống kê với độ tin cậy 95%. 4.2.3.2. Lần đầu - lần cuối: Hiệu số (diff) của “taydatc - taydatltr” có dấu âm = 9,7 chỉ chiều hướng đaugiảm. Với t = 4,724, P < 0,05. → Sự khác biệt chỉ số bàn tay - đất giữa lần đầu và lần cuối có ý nghĩathống kê với độ tin cậy 95%. 4.2.4. Chỉ số Schober (Schob) 4.2.4.1. Trước và sau lần 1 Hiệu số (diff) của “schobls - schobltr” có dấu âm = 0,76 chỉ chiều hướngđau giảm. Với t = 5,426, P < 0,05. → Sự khác biệt chỉ số “Schober” trước và sau xoa bóp có ý nghĩa thống kêvới độ tin cậy 95%. 4.2.4.2. Lần đầu - lần cuối: Hiệu số (diff) của “schobc - schobltr” có dấu âm = 0,93 chỉ chiều hướngđau giảm. Với t = 5,413, P < 0,05. → Sự khác biệt chỉ số Schober giữa lần đầu và lần cuối có ý nghĩa thống kêvới độ tin cậy 95%. 5. NHẬN XÉT - BÀN LUẬN: 5.1. Về kết quả giảm đau: * Tình hình chung cho cả 30 bệnh nhân theo thống kê y học: * Đau tự nhiên: giảm rõ rệt, có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 95%. * Đau gây ra (Richie): giảm rõ rệt, có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 95%. * Tính theo từng bệnh nhân: * Giảm đau: có 27 bệnh nhân, chiếm tỷ lệ 90% * Không giảm đau (phải đổi pp, điều trị khác) có 3 bệnh nhân, tỷ lệ 10%. * Giảm đau hầu như hết hẳn chỉ sau 1 lần xoa bóp: có 3 bệnh nhân tỷ lệ10%. 5.2. Về kết quả giảm giới hạn vận động: * Chỉ số bàn tay - đất: giảm rõ rệt, có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 95% * Chỉ số Schober: tăng rõ rệt, có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 95% * Hai chỉ số này thay đổi chứng tỏ xoa bóp đã làm dãn cơ, nhờ vậy bớt đaulưng, vận động lưng dễ dàng càng làm cải thiện tuần hoàn vùng lưng góp phần giảiquyết chứng đau lưng. 5.3. Về kết quả ảnh hưởng đến tình cảm - tâm lý - nhận thức - thái độ - ănngủ: Sau đợt điều trị xoa bóp cùng với giáo dục hướng dẫn (bệnh THCS, các tưthế làm đau lưng, tập lưng…) đã có sự thay đổi về tình cảm - tâm lý - nhận thức -thái độ - ăn ngủ khá rõ (ăn ngủ tốt hơn, bớt mệt, bi quan…) KẾT LUẬN: Tuổi thọ con người thời nay, nhờ các tiến bộ khoa học kỹ thuật, kéo dài hơnngười xưa, làm cho ta chịu đựng thoái hóa càng lâu hơn, trong đó THCS, vốn đãbắt đầu từ 4 - 5 tuổi, mà thể hiện lâm sàng là đau thắt lưng xảy ra thường nhất. Ởngười già, đau thắt lưng mạn tính tái đi tái lại rất khổ sở, thêm tâm lý người giàhay bi quan dễ chán nản, cho rằng già không còn làm gì giúp ích cho xã hội giađình, sức chịu đựng chống đỡ bệnh tật kém, có người trở nên khó tính, cảm thấycô đơn (do con cháu bận đi làm, đi học, ít gần gũi), do đó đau lưng ở người giàngoài lý do thực thể THCS, lý do tâm lý rất nặng nề. Nếu điều trị đau TL ng ườigià bằng thuốc T ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: