Xoá di chứng cho trẻ bại não
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 165.07 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh lý bại não ở trẻ em có thể xảy ra trong quá trình trước sinh, trong khi sinh và sau sinh Nhờ các phương pháp y học cổ truyền như thủy châm, châm cứu, kết hợp với vật lý trị liệu, các BS BV Y học cổ truyền Bến Tre đã lấy lại khả năng vận động bình thường, nâng cao chất lượng sống cho những em bé bị di chứng bại não. Họ không chỉ là những thầy thuốc làm công tác điều trị đơn thuần, mà còn là những người bạn tâm lý, giúp các em được...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xoá di chứng cho trẻ bại nãoXoá di chứng cho trẻ bại nãoBệnh lý bại não ở trẻ em có thể xảy ra trong quá trìnhtrước sinh, trong khi sinh và sau sinhNhờ các phương pháp y học cổ truyền như thủy châm, châmcứu, kết hợp với vật lý trị liệu, các BS BV Y học cổ truyềnBến Tre đã lấy lại khả năng vận động bình thường, nâng caochất lượng sống cho những em bé bị di chứng bại não.Họ không chỉ là những thầy thuốc làm công tác điều trị đơnthuần, mà còn là những người bạn tâm lý, giúp các em đượcvui chơi, hòa nhập.Cha mẹ không lưu tâm trẻ sẽ bị liệt suốt đờiCháu Nguyễn Đại Hoàng Nguyên (ở TP.Bến Tre) đã được 3tuổi. Sau một lần viêm não, cháu hoàn toàn bị liệt, tay khôngcầm nắm được và bắt đầu có biểu hiện tự kỷ. Thương contrước đó vẫn ngồi được, biết tự chơi, mẹ cháu quyết tâm chạychữa.Yêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tưvấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế.Ảnh minh họaBS Lê Thị Thu Hà – Trưởng khoa Vật lý trị liệu – phục hồichức năng, BV Y học cổ truyền Bến Tre – nhận cháu vàođiều trị nội trú bằng việc kết hợp cả châm cứu, thủy châm,xoa bóp. Thuốc được tồn lưu trong huyệt lâu hơn, quá trìnhkích thích liên tục, dẫn đến quá trình phục hồi vận động cơxương khớp, thần kinh cảm giác, đặc biệt là các tế bào nãođang trong giai đoạn tranh tối tranh sáng còn cơ hội bảo tồn.Sau một đợt điều trị 120 ngày, bé đã có biểu hiện tốt; mẹ gọihoặc khi nghe kêu, cháu đã biết cười, ngoảnh đầu lại. Nhữngngày sau, chân bắt đầu biết đạp, mông quay qua, quay lại vàlật được người. Đến tuần thứ 5 – 6 bắt đầu bò. Sau gần 1 nămtập luyện, cậu bé đã bò nhoay nhoáy và bắt đầu tập đứng.Nhớ lại những ngày đầu tiên đến BV, bé Hoàng không gượngnổi cổ, tay chân rũ, để đâu nằm đấy, giờ đây mẹ cháu nhưquên hết mọi vất vả, như được bù đắp cho những ngày nướcmắt cạn vì khóc thương con. Theo BS Thu Hà, với nhữngtiến triển tốt như vậy, khả năng bé Hoàng được phục hồi lêntới 90%.Yêu sức khoẻ! Trang tin tức sức khoẻ tổng hợp, đem lại kiếnthức sức khoẻ, mẹo vặt phòng bệnh chữa bệnh cho gia đình,những bài thuốc chữa bệnh nhân gian.Cháu Nguyễn Thị Thơ (3 tuổi, ở huyện Thạnh Phú) theo điềutrị tại đây cũng đã 2 năm. Nằm trên giường được cô y tá xoabóp chân tay, Thơ mỉm cười khi thấy chúng tôi hướng ốngkính máy ảnh về phía mình. Mẹ cháu – chị Nguyễn Thị Điệp– cho hay: Hai chân bé bớt gồng, 2 bàn tay xòe ra, dù chưangồi được. Cháu không còn bị giật mình, đã ngủ sâu giấc,nhưng ăn còn ít, ba mẹ dụ thì biết chơi cùng. Sinh được vàitháng, chị Điệp cũng bế con lên TPHCM chữa viêm não.Sau 3 tháng điều trị, BS khuyên chị cho cháu tập luyện phụchồi được đến đâu hay đến đó. Mỗi tháng, chị lại dành 15ngày cho bé lên đây, mỗi buổi 20 phút xoa bóp kết hợp với trịliệu.Theo BS Thu Hà, hiện mỗi ngày các BS và y tá trong khoachâm cứu và xoa bóp cho 4 – 6 bệnh nhi. Các cháu không chỉở Bến Tre mà còn từ các tỉnh lân cận. Không chỉ có những trẻbại não, BV còn tiếp nhận những trẻ bị yếu cơ, liệt, hạn chếvận động, hạn chế về cảm giác dẫn đến tê chân, tê tay…Nhiều bệnh nhi nặng sau một đợt 1 – 2 tháng nằm viện điềutrị cấp tính có thể xuất viện. Nhưng nếu cha mẹ không lưutâm theo đuổi việc lập luyện hồi phục chức năng cho bé, cáccháu có thể sẽ mãi mãi đặt đâu nằm đây. Không có người biếtchơi cùng, những cảm xúc và ngôn ngữ của bé sẽ trở nên bịtriệt tiêu. Chân tay có cháu còn mềm, cử động được phầnnào, nhưng dần sẽ teo cơ, cứng khớp, bé rất đau.Khi trẻ đã nằm một chỗ, nguy cơ cao sẽ viêm phổi, nhiễmtrùng tiểu, loãng xương, dần dần đến tử vong. Còn nếu cháuphục hồi tốt, sẽ giảm các bệnh hô hấp, các cháu có thể tự xúccơm ăn được, biết gọi xin đi vệ sinh, biết gọi. Cuộc sống củakhông chỉ riêng các cháu mà còn của gia đình sẽ được cảithiện rất nhiều.Nào, hãy chơi cùng bé!Hai năm trước, khi trực tiếp khảo sát, nhận thấy nhu cầu điềutrị vật lý trị liệu cho trẻ bại não, bị di chứng chất độc da cam,BS Thu Hà đã đề nghị được được BV Nhi Đồng 1 chuyểngiao kỹ thuật. Mỗi tuần, cô Dung – nguyên Trưởng khoa Vậtlý trị liệu – xuống Bến Tre một ngày trực tiếp, không nhậnthù lao.Giờ đây, khi khoa đã xây dựng được một quy trình trị liệu vàphục hồi, bất cứ cháu nào đến đây cũng được nhận điều trị.Nhưng với các nhân viên y tế ở khoa, không đơn thuần là chỉkhám bệnh, cho uống thuốc. Thử thách tay nghề ban đầu đốivới họ là có biết chơi đùa, kể chuyện, hỏi những vấn đề màbé thích để các cháu sẵn sàng hợp tác.Những trường hợp được tập luyện đúng phương pháp và kịpthời, khả năng phục hồi rất cao. Đó là những phần thưởngxứng đáng cho những lương y như từ mẫu, hết lòng tận tâmvì trẻ em ở đây.Nguyên nhân xảy ra bệnh lý bại nãoBệnh lý bại não ở trẻ em có thể xảy ra trong quá trình trướcsinh, trong khi sinh và sau sinh.Trước sinh là do mẹ mang thai 3 tháng đầu bị nhiễm virushay dùng thuốc trị bệnh bừa bãi…Trong khi sinh là do chuyển dạ quá lâu, sinh có can ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xoá di chứng cho trẻ bại nãoXoá di chứng cho trẻ bại nãoBệnh lý bại não ở trẻ em có thể xảy ra trong quá trìnhtrước sinh, trong khi sinh và sau sinhNhờ các phương pháp y học cổ truyền như thủy châm, châmcứu, kết hợp với vật lý trị liệu, các BS BV Y học cổ truyềnBến Tre đã lấy lại khả năng vận động bình thường, nâng caochất lượng sống cho những em bé bị di chứng bại não.Họ không chỉ là những thầy thuốc làm công tác điều trị đơnthuần, mà còn là những người bạn tâm lý, giúp các em đượcvui chơi, hòa nhập.Cha mẹ không lưu tâm trẻ sẽ bị liệt suốt đờiCháu Nguyễn Đại Hoàng Nguyên (ở TP.Bến Tre) đã được 3tuổi. Sau một lần viêm não, cháu hoàn toàn bị liệt, tay khôngcầm nắm được và bắt đầu có biểu hiện tự kỷ. Thương contrước đó vẫn ngồi được, biết tự chơi, mẹ cháu quyết tâm chạychữa.Yêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tưvấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế.Ảnh minh họaBS Lê Thị Thu Hà – Trưởng khoa Vật lý trị liệu – phục hồichức năng, BV Y học cổ truyền Bến Tre – nhận cháu vàođiều trị nội trú bằng việc kết hợp cả châm cứu, thủy châm,xoa bóp. Thuốc được tồn lưu trong huyệt lâu hơn, quá trìnhkích thích liên tục, dẫn đến quá trình phục hồi vận động cơxương khớp, thần kinh cảm giác, đặc biệt là các tế bào nãođang trong giai đoạn tranh tối tranh sáng còn cơ hội bảo tồn.Sau một đợt điều trị 120 ngày, bé đã có biểu hiện tốt; mẹ gọihoặc khi nghe kêu, cháu đã biết cười, ngoảnh đầu lại. Nhữngngày sau, chân bắt đầu biết đạp, mông quay qua, quay lại vàlật được người. Đến tuần thứ 5 – 6 bắt đầu bò. Sau gần 1 nămtập luyện, cậu bé đã bò nhoay nhoáy và bắt đầu tập đứng.Nhớ lại những ngày đầu tiên đến BV, bé Hoàng không gượngnổi cổ, tay chân rũ, để đâu nằm đấy, giờ đây mẹ cháu nhưquên hết mọi vất vả, như được bù đắp cho những ngày nướcmắt cạn vì khóc thương con. Theo BS Thu Hà, với nhữngtiến triển tốt như vậy, khả năng bé Hoàng được phục hồi lêntới 90%.Yêu sức khoẻ! Trang tin tức sức khoẻ tổng hợp, đem lại kiếnthức sức khoẻ, mẹo vặt phòng bệnh chữa bệnh cho gia đình,những bài thuốc chữa bệnh nhân gian.Cháu Nguyễn Thị Thơ (3 tuổi, ở huyện Thạnh Phú) theo điềutrị tại đây cũng đã 2 năm. Nằm trên giường được cô y tá xoabóp chân tay, Thơ mỉm cười khi thấy chúng tôi hướng ốngkính máy ảnh về phía mình. Mẹ cháu – chị Nguyễn Thị Điệp– cho hay: Hai chân bé bớt gồng, 2 bàn tay xòe ra, dù chưangồi được. Cháu không còn bị giật mình, đã ngủ sâu giấc,nhưng ăn còn ít, ba mẹ dụ thì biết chơi cùng. Sinh được vàitháng, chị Điệp cũng bế con lên TPHCM chữa viêm não.Sau 3 tháng điều trị, BS khuyên chị cho cháu tập luyện phụchồi được đến đâu hay đến đó. Mỗi tháng, chị lại dành 15ngày cho bé lên đây, mỗi buổi 20 phút xoa bóp kết hợp với trịliệu.Theo BS Thu Hà, hiện mỗi ngày các BS và y tá trong khoachâm cứu và xoa bóp cho 4 – 6 bệnh nhi. Các cháu không chỉở Bến Tre mà còn từ các tỉnh lân cận. Không chỉ có những trẻbại não, BV còn tiếp nhận những trẻ bị yếu cơ, liệt, hạn chếvận động, hạn chế về cảm giác dẫn đến tê chân, tê tay…Nhiều bệnh nhi nặng sau một đợt 1 – 2 tháng nằm viện điềutrị cấp tính có thể xuất viện. Nhưng nếu cha mẹ không lưutâm theo đuổi việc lập luyện hồi phục chức năng cho bé, cáccháu có thể sẽ mãi mãi đặt đâu nằm đây. Không có người biếtchơi cùng, những cảm xúc và ngôn ngữ của bé sẽ trở nên bịtriệt tiêu. Chân tay có cháu còn mềm, cử động được phầnnào, nhưng dần sẽ teo cơ, cứng khớp, bé rất đau.Khi trẻ đã nằm một chỗ, nguy cơ cao sẽ viêm phổi, nhiễmtrùng tiểu, loãng xương, dần dần đến tử vong. Còn nếu cháuphục hồi tốt, sẽ giảm các bệnh hô hấp, các cháu có thể tự xúccơm ăn được, biết gọi xin đi vệ sinh, biết gọi. Cuộc sống củakhông chỉ riêng các cháu mà còn của gia đình sẽ được cảithiện rất nhiều.Nào, hãy chơi cùng bé!Hai năm trước, khi trực tiếp khảo sát, nhận thấy nhu cầu điềutrị vật lý trị liệu cho trẻ bại não, bị di chứng chất độc da cam,BS Thu Hà đã đề nghị được được BV Nhi Đồng 1 chuyểngiao kỹ thuật. Mỗi tuần, cô Dung – nguyên Trưởng khoa Vậtlý trị liệu – xuống Bến Tre một ngày trực tiếp, không nhậnthù lao.Giờ đây, khi khoa đã xây dựng được một quy trình trị liệu vàphục hồi, bất cứ cháu nào đến đây cũng được nhận điều trị.Nhưng với các nhân viên y tế ở khoa, không đơn thuần là chỉkhám bệnh, cho uống thuốc. Thử thách tay nghề ban đầu đốivới họ là có biết chơi đùa, kể chuyện, hỏi những vấn đề màbé thích để các cháu sẵn sàng hợp tác.Những trường hợp được tập luyện đúng phương pháp và kịpthời, khả năng phục hồi rất cao. Đó là những phần thưởngxứng đáng cho những lương y như từ mẫu, hết lòng tận tâmvì trẻ em ở đây.Nguyên nhân xảy ra bệnh lý bại nãoBệnh lý bại não ở trẻ em có thể xảy ra trong quá trình trướcsinh, trong khi sinh và sau sinh.Trước sinh là do mẹ mang thai 3 tháng đầu bị nhiễm virushay dùng thuốc trị bệnh bừa bãi…Trong khi sinh là do chuyển dạ quá lâu, sinh có can ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh hay gặp ở trẻ em dinh dưỡng trẻ em thực phẩm cho trẻ em chăm sóc sức khỏe trẻ em bảo vệ sức khoẻ trẻ em biện pháp phòng và trị bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp phát hiện sớm tật ở mắt ở trẻ
5 trang 189 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa - ĐH Y Dược
139 trang 103 0 0 -
7 trang 76 0 0
-
4 trang 64 0 0
-
Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em (in lần thứ sáu): Phần 1
100 trang 52 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa (Tập 1): Phần 1
50 trang 50 0 0 -
4 trang 47 0 0
-
Giáo trình Vệ sinh - Dinh dưỡng (tái bản lần thứ ba): Phần 2
151 trang 46 0 0 -
Khi nào nên tập cho bé đánh răng
3 trang 42 0 0 -
'Chế độ' đặc biệt giúp con học thi đạt điểm cao
3 trang 39 0 0