![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Xoa dịu những nỗi sợ trong bé
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 144.25 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thế giới xung quanh có thể là nơi tiềm ẩn đầy nỗi sợ cho bé tuổi khám phá. Dưới đây là ý kiến chia sẻ của một số người mẹ về nỗi sợ của con họ và phương pháp giúp bé trấn an sợ hãi.‘Mẹ không trở lại“Tôi không thể yên tâm ra ngoài vì Jessica sẽ hét toáng lên trong nhà” – Ann (24 tuổi, mẹ của Jessica, 16 tháng) nói.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xoa dịu những nỗi sợ trong bé Xoa dịu những nỗi sợ trong béThế giới xung quanh có thể là nơi tiềm ẩn đầy nỗi sợ cho bé tuổi khámphá. Dưới đây là ý kiến chia sẻ của một số người mẹ về nỗi sợ của conhọ và phương pháp giúp bé trấn an sợ hãi.‘Mẹ không trở lại’“Tôi không thể yên tâm ra ngoài vì Jessica sẽ hét toáng lên trong nhà” –Ann (24 tuổi, mẹ của Jessica, 16 tháng) nói.“Bé sẽ ngừng la hét nếu tôi quay lại. Nước mắt như mưa của bé đúng làcơn ác mộng đối với tôi. Bé ‘bám đít’ tôi bất kỳ chỗ nào ngay cả khi cóbố bé ở nhà. Tôi không biết làm sao với con nữa, ngọt nhạt giải thíchcũng không ăn thua. Tôi không thể ở bên cạnh bé tất cả thời gian được”– Ann chia sẻ.Giải quyết: Ở tuổi của Jessica nhà bạn, đó là tâm lý hoàn toàn bìnhthường bởi bé rất lo lắng khi thấy mẹ đi ra khỏi phòng. Hãy cố gắngđừng mủi lòng vì những giọt nước mắt của bé nhưng cũng cần cho bémột chút thời gian để sẵn sàng. Bạn làm cho bé cảm thấy thực sự đượcmẹ yêu thương bằng những lời khen ngợi, đặc biệt nếu bé cho bạn thấydấu hiệu của độc lập. Bạn cũng cố gắng tách khỏi bé bằng cách để bétham gia vui chơi cùng với bố, ngay cả lúc bạn có mặt ở nhà.Bé sợ nước“Ngay khi tôi đưa Ron đi tắm, cu cậu thường chạy đi và bắt đầu khóc” –Susan (29 tuổi, mẹ của Ron 2 tuổi) tâm sự.“Mặc tôi dùng mọi cách lôi bé vào bồn tắm thì bé sẽ bám chặt lấy mẹ vàhét lên cho đến khi được đưa ra ngoài mới thôi. Nếu tôi cương quyết, bécũng không chịu ngồi xuống; vì thế, tôi toàn phải tắm cho con thậtnhanh. Điều này thực sự làm tôi căng thẳng. Tôi cũng cố gắng trải thảmtránh trơn trượt trong nhà tắm để bé nhà tôi cảm thấy an toàn hơn, cũngnhư đặt nhiều đồ chơi để khuyến khích bé nhưng thú thật, bé nhà tôi sợtắm lắm” – Susan kể.Giải pháp: Đây là nỗi sợ vô cùng phổ biến ở bé mới biết đi. Để bé vượtqua nỗi sợ, bạn cố gắng đưa bé vào phòng tắm mà vẫn đầy đủ quần áotrên người bé, với rất nhiều đồ chơi và làm cho bé nhiều hoạt động vuivẻ. Một khi bé thấy thoải mái với điều này, đặt bé vào bồn tắm sau khiđã cởi quần áo và một xô nước ấm bên cạnh, rồi thả nhiều đồ chơi trongxô nước ấy. Ban đầu là chơi nhưng một lúc sau là thử lau rửa cho bé.Giai đoạn tiếp theo là múc nước từ xô vào bồn tắm, luôn khen ngợi béthông minh, dũng cảm khi cùng mẹ vừa tắm vừa chơi.Sợ bóng tối“Bé nhà tôi cực kỳ sợ bóng tối” – Caron (mẹ của bé 3 tuổi) kể.“Đi ngủ là thời điểm khó khăn bởi bé ghét bị bỏ lại một mình trong bóngtối. Bé thường nói với tôi, bé rất sợ quái vật và ma, vì vậy, tôi luôn phảikiểm tra dưới gầm giường và trong tủ quần áo trước khi đưa bé lêngiường. Nhưng nếu bé tỉnh giấc giữa đêm, bé sẽ hét lên và chạy nhanhvào phòng bố mẹ. Tôi đã cố gắng bật đèn ngủ, mở cửa tủ mà bé vẫn sợhãi. Tôi cũng phải luôn mở phòng ngủ của tôi, bật đèn ngủ trong phòngtôi để bé không lo lắng nhưng cũng không dừng lại được nỗi sợ trongbé” – Caron kể tiếp.Giải pháp: Đây là lúc bạn cần ngừng việc kiểm tra dưới gầm giường mỗiđêm để tìm quái vật vì điều này khiến bé nghĩ rằng, quái vật có thể đangẩn nấp đâu đó trong phòng. Hãy giải thích với bé rằng, bạn đã kiểm traphòng của bé suốt thời gian qua và chắc chắn không có quái vật hay maquỷ ở đây.Để giúp bé vượt qua nỗi sợ hãi này, hãy rủ bé cùng ngồi trên cầu thangvới bố mẹ trong ánh sáng đèn mờ. Chỉ cho bé thấy không có gì đáng sợvà khen ngợi nếu bé ngồi ngoan. Một khi bé có thể làm được điều nàytrong vòng 5 phút, bạn có thể cùng bé chuyển sang ngồi trong một cănphòng tối. Dần dần, luyện cho đến khi bé thoải mái thì thôi.Sợ người lạ“Ngay khi có người lạ bắt chuyện với Tôm nhà tôi là bé khóc và bấu víulấy mẹ” – Deb (33 tuổi, mẹ của Tôm 3 tuổi) kể.“Nếu tôi có khách đến nhà thì Tôm sẽ trốn trong phòng khác và ở rịttrong đó cho đến khi người khách lạ đi. Bé cũng không thể hòa nhập vớingười đã gặp một vài lần trước đó mà chỉ gần gũi với những ai bé tiếpxúc hàng ngày. Tôi luôn trấn an bé mỗi khi gặp người mới nhưng bé vẫnsợ” – Deb chia sẻ.Giải pháp: Hãy thử mời một người khách của bạn chơi vui vẻ và xem xétbé nhà bạn có đi ra khỏi nơi ẩn nấp khi thấy mẹ đang vui chơi không.Hoặc hãy thử giới thiệu bé với những vật nuôi – điều giúp bé thấy thoảimái với tình huống mới.Dù nỗi sợ người lạ là phổ biến với các bé. Nhưng nếu nỗi sợ này khôngthuyên giảm, bạn thấy con mình luôn thích cô lập thì nên đưa bé đikhám càng sớm càng tốt. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xoa dịu những nỗi sợ trong bé Xoa dịu những nỗi sợ trong béThế giới xung quanh có thể là nơi tiềm ẩn đầy nỗi sợ cho bé tuổi khámphá. Dưới đây là ý kiến chia sẻ của một số người mẹ về nỗi sợ của conhọ và phương pháp giúp bé trấn an sợ hãi.‘Mẹ không trở lại’“Tôi không thể yên tâm ra ngoài vì Jessica sẽ hét toáng lên trong nhà” –Ann (24 tuổi, mẹ của Jessica, 16 tháng) nói.“Bé sẽ ngừng la hét nếu tôi quay lại. Nước mắt như mưa của bé đúng làcơn ác mộng đối với tôi. Bé ‘bám đít’ tôi bất kỳ chỗ nào ngay cả khi cóbố bé ở nhà. Tôi không biết làm sao với con nữa, ngọt nhạt giải thíchcũng không ăn thua. Tôi không thể ở bên cạnh bé tất cả thời gian được”– Ann chia sẻ.Giải quyết: Ở tuổi của Jessica nhà bạn, đó là tâm lý hoàn toàn bìnhthường bởi bé rất lo lắng khi thấy mẹ đi ra khỏi phòng. Hãy cố gắngđừng mủi lòng vì những giọt nước mắt của bé nhưng cũng cần cho bémột chút thời gian để sẵn sàng. Bạn làm cho bé cảm thấy thực sự đượcmẹ yêu thương bằng những lời khen ngợi, đặc biệt nếu bé cho bạn thấydấu hiệu của độc lập. Bạn cũng cố gắng tách khỏi bé bằng cách để bétham gia vui chơi cùng với bố, ngay cả lúc bạn có mặt ở nhà.Bé sợ nước“Ngay khi tôi đưa Ron đi tắm, cu cậu thường chạy đi và bắt đầu khóc” –Susan (29 tuổi, mẹ của Ron 2 tuổi) tâm sự.“Mặc tôi dùng mọi cách lôi bé vào bồn tắm thì bé sẽ bám chặt lấy mẹ vàhét lên cho đến khi được đưa ra ngoài mới thôi. Nếu tôi cương quyết, bécũng không chịu ngồi xuống; vì thế, tôi toàn phải tắm cho con thậtnhanh. Điều này thực sự làm tôi căng thẳng. Tôi cũng cố gắng trải thảmtránh trơn trượt trong nhà tắm để bé nhà tôi cảm thấy an toàn hơn, cũngnhư đặt nhiều đồ chơi để khuyến khích bé nhưng thú thật, bé nhà tôi sợtắm lắm” – Susan kể.Giải pháp: Đây là nỗi sợ vô cùng phổ biến ở bé mới biết đi. Để bé vượtqua nỗi sợ, bạn cố gắng đưa bé vào phòng tắm mà vẫn đầy đủ quần áotrên người bé, với rất nhiều đồ chơi và làm cho bé nhiều hoạt động vuivẻ. Một khi bé thấy thoải mái với điều này, đặt bé vào bồn tắm sau khiđã cởi quần áo và một xô nước ấm bên cạnh, rồi thả nhiều đồ chơi trongxô nước ấy. Ban đầu là chơi nhưng một lúc sau là thử lau rửa cho bé.Giai đoạn tiếp theo là múc nước từ xô vào bồn tắm, luôn khen ngợi béthông minh, dũng cảm khi cùng mẹ vừa tắm vừa chơi.Sợ bóng tối“Bé nhà tôi cực kỳ sợ bóng tối” – Caron (mẹ của bé 3 tuổi) kể.“Đi ngủ là thời điểm khó khăn bởi bé ghét bị bỏ lại một mình trong bóngtối. Bé thường nói với tôi, bé rất sợ quái vật và ma, vì vậy, tôi luôn phảikiểm tra dưới gầm giường và trong tủ quần áo trước khi đưa bé lêngiường. Nhưng nếu bé tỉnh giấc giữa đêm, bé sẽ hét lên và chạy nhanhvào phòng bố mẹ. Tôi đã cố gắng bật đèn ngủ, mở cửa tủ mà bé vẫn sợhãi. Tôi cũng phải luôn mở phòng ngủ của tôi, bật đèn ngủ trong phòngtôi để bé không lo lắng nhưng cũng không dừng lại được nỗi sợ trongbé” – Caron kể tiếp.Giải pháp: Đây là lúc bạn cần ngừng việc kiểm tra dưới gầm giường mỗiđêm để tìm quái vật vì điều này khiến bé nghĩ rằng, quái vật có thể đangẩn nấp đâu đó trong phòng. Hãy giải thích với bé rằng, bạn đã kiểm traphòng của bé suốt thời gian qua và chắc chắn không có quái vật hay maquỷ ở đây.Để giúp bé vượt qua nỗi sợ hãi này, hãy rủ bé cùng ngồi trên cầu thangvới bố mẹ trong ánh sáng đèn mờ. Chỉ cho bé thấy không có gì đáng sợvà khen ngợi nếu bé ngồi ngoan. Một khi bé có thể làm được điều nàytrong vòng 5 phút, bạn có thể cùng bé chuyển sang ngồi trong một cănphòng tối. Dần dần, luyện cho đến khi bé thoải mái thì thôi.Sợ người lạ“Ngay khi có người lạ bắt chuyện với Tôm nhà tôi là bé khóc và bấu víulấy mẹ” – Deb (33 tuổi, mẹ của Tôm 3 tuổi) kể.“Nếu tôi có khách đến nhà thì Tôm sẽ trốn trong phòng khác và ở rịttrong đó cho đến khi người khách lạ đi. Bé cũng không thể hòa nhập vớingười đã gặp một vài lần trước đó mà chỉ gần gũi với những ai bé tiếpxúc hàng ngày. Tôi luôn trấn an bé mỗi khi gặp người mới nhưng bé vẫnsợ” – Deb chia sẻ.Giải pháp: Hãy thử mời một người khách của bạn chơi vui vẻ và xem xétbé nhà bạn có đi ra khỏi nơi ẩn nấp khi thấy mẹ đang vui chơi không.Hoặc hãy thử giới thiệu bé với những vật nuôi – điều giúp bé thấy thoảimái với tình huống mới.Dù nỗi sợ người lạ là phổ biến với các bé. Nhưng nếu nỗi sợ này khôngthuyên giảm, bạn thấy con mình luôn thích cô lập thì nên đưa bé đikhám càng sớm càng tốt. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục mầm non kỹ năng mầm non dạy học mầm non kỹ năng làm cha mẹ cách dạy con kiến thức cho cha mẹ giáo dục trẻ mầm non phương pháp dạy trẻ mầm non rèn luyện kỹ năng cho bé dạy trẻ họcTài liệu liên quan:
-
47 trang 1033 6 0
-
16 trang 546 3 0
-
2 trang 466 6 0
-
3 trang 403 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 289 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 230 0 0 -
8 trang 212 0 0
-
2 trang 193 0 0
-
8 trang 175 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 172 0 0