Xóa đói giảm nghèo sau 25 năm đổi mới tại Việt Nam
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xóa đói giảm nghèo sau 25 năm đổi mới tại Việt NamNghiªn cøu vµ trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 33/Quý IV - 2012 XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO SAU 25 NĂM ĐỔI MỚI TẠI VIỆT NAM TS. Nguyễn Thị Lan Hương Ths. Nguyễn Bích Ngọc Viện Khoa học Lao động và Xã hội Tóm tắt:Trong 25 năm qua, với mục tiêu giảm nghèo nhanh, Chính phủ đã banhành hệ thống chính sách, chương trình xóa đói giảm nghèo khá đầy đủ và phù hợpvới tình hình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Công cuộc giảm nghèo của ViệtNam thời gian qua đã đạt được những ấn tượng tốt đẹp, được cộng đồng quốc tế đánhgiá cao. Tuy nhiên kết quả giảm nghèo chưa vững chắc, giảm nghèo không đồng đềugiữa các vùng, bất bình đẳng có xu hướng tăng. Trong thời kỳ 2011-2020, để bảo đảmgiảm nghèo bền vững, giảm nghèo vẫn là một trong những chính sách ưu tiên hàng đầutrong phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Từ khóa: xoá đói, giảm nghèo. Summary: In the past 25 years, with the goal of poverty reduction, theGovernment has issued a comprehensive policy system, poverty alleviation programswhich have been appropriated to the socio-economic development of the country. Thepoverty elimination has been achieved remarkable results and has been recognized bythe international community. The poverty reduction results, however, are unstable andun equal among regions. Inequality has an increasing trend. During 2011-2020, inorder to ensure the stable in poverty reduction, the Government still considers povertyreduction as a first priority policy in the national socio – economic development. Key Word: Poverty reduction, hungry alleviation Nghèo đói là một khái niệm ngày sách xóa đói giảm nghèo có nội dungcàng mở rộng. Theo quan niệm chung ngày càng rộng, bao gồm các biện pháp,nhất, nghèo đói, được hiểu là sự thiếu can thiệp của chính phủ, xã hội và cáthốn các nguồn lực vật chất (thức ăn, nhân... tác động trực tiếp hoặc gián tiếpnước uống, quần áo, nhà ở và các điều vào người nghèo nhằm cải thiện cuộckiện sống nói chung) và sự hạn chế tiếp sống cho họ.cận đến các nguồn lực hữu hình (tiếp cận 1. Về chính sách: Luôn được quangiáo dục, việc làm, y tế, nước sạch, vệ tâm và hoàn thiệnsinh môi trường…), hạn chế về năng lực Xóa đói giảm nghèo là một chính(tiếng nói, khả năng tham gia vào quá sách xã hội lớn và là sự quan tâm hàngtrình ra quyết định),… và tính dễ bị tổn đầu của Đảng và Nhà nước ta. Ngay từthương trước các cú sốc về tự nhiên, kinh những ngày mới thành lập nước, Bác Hồtế, xã hội và chính trị... Do vậy, chính đã chỉ đạo chống giặc đói. Nghị Quyết 5Nghiªn cøu vµ trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 33/Quý IV - 2012đại hội Đảng VII, VIII đã khẳng định thu nhập, xóa đói giảm nghèo bền vững).“khuyến khích làm giàu hợp pháp, chống Tháng 7/1998, Thủ tướng Chính phủ tiếplàm giàu phi pháp đi đôi với chăm lo xóa tục bổ sung Chương trình phát triển kinhđói, giảm nghèo, thu hẹp dần khoảng tế xã hội các xã đặc biệt khó khăn miềncách về trình độ phát triển, về mức sống núi và vùng sâu, vùng xã (chương trìnhgiữa các vùng căn cứ cách mạng và 135) nhằm hỗ trợ phát triển cơ sở hạ tầngkháng chiến cũ, các gia đình thuộc diện thiết yếu các xã miền núi, vùng sâu, vùngchính sách...” Đại hội Đảng IX nhấn xa, vùng đặc biệt khó khăn (điện, đườngmạnh đến việc tiếp tục thực hiện chủ giao thông, trường học, trạm y tế). Đặcchương xóa đói giảm nghèo và đại hội biệt, tháng 5/2002, Thủ tướng Chính phủĐảng X, XI nhấn mạnh đến mục tiêu đã phê duyệt Chiến lược toàn diện về“tạo bước tiến rõ rệt về thực hiện tiến bộ tăng trưởng và xoá đói giảm nghèo,và công bằng xã hội, bảo đảm an sinh xã khẳng định quyết tâm của Việt Nam bảohội, giảm tỷ lệ hộ nghèo, cải thiện điều đảm gắn tăng trưởng kinh tế với giảmkiện chăm sóc sức khỏe của nhân nghèo bền vững, góp phần thực hiện cácdân…”. mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ của Công cuộc đẩy lùi nghèo đói của Liên Hợp Quốc, cùng với cộng đồng thếViệt nam được thực hiện thông qua 2 giới trong mục tiêu xóa bỏ tình trạngnhóm chính sách cơ bản: Phát triển kinh cùng cực và thiếu đói. Tiếp đó, thángtế, hướng đến người nghèo, vùng nghèo 7/2004, Thủ tướng Chính phủ đã banvà xây dựng các chính sách, chương hành một số chính sách hỗ trợ đất sảntrình hỗ trợ người nghèo. xuất, đất ở, nhà ở và nước sinh hoạt cho a) Về tăng trưởng hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời Theo Ngân hàng thế giới, tăng sống khó khăn (chương trình 134). Nămtrưởng kinh tế là yếu tố quan trọng giảm 2008, Chính phủ một lần nữa khẳng địnhnghèo bền vững, tăng trưởng Việt Nam quyết tâm giảm nghèo nhanh thông quađã hướng đến người nghèo. Trong thời Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanhgian từ 1993-2008, tốc độ tăng trưởng và bền vững đối với 61 huyện nghèokinh tế luôn ở mức cao và ổn đình, bình (chương trình 30a).quân đạt 6,1% và tỷ lệ nghèo giảm 2,9% Trước hết, giảm nghèo được thựcmột năm. hiện đồng thời trên các cấp độ: Người b) Về chính sách, chương trình hỗ nghèo, hộ nghèo, xã nghèo và huyệntrợ người nghèo nghèo, hướng tới: (1) hỗ trợ phát triển Trong 25 năm qua, với mục tiêu sản xuất thông qua các chính sách tíngiảm nghèo nhanh, Chính phủ đã ban dụng ưu đãi, đất sản xuất cho hộ ...
Tìm kiếm tài liệu theo từ khóa liên quan:
Xóa đói giảm nghèo Chương trình xóa đói giảm nghèo Chính sách xóa đói giảm nghèo Công cuộc giảm nghèo Giảm nghèo ở Việt NamTài liệu liên quan:
-
8 trang 350 0 0
-
Các nhân tố ảnh hưởng đến tình trạng nghèo đa chiều ở Việt Nam
15 trang 168 0 0 -
34 trang 65 0 0
-
Thông tư số 11/2019/TT-BLĐTBXH
7 trang 46 0 0 -
18 trang 46 0 0
-
Chính sách xoá đói giảm nghèo hỗ trợ việc làm - Sổ tay hỏi đáp về pháp luật: Phần 1
420 trang 40 0 0 -
11 trang 40 0 0
-
Chính sách giảm nghèo bền vững ở Việt Nam
3 trang 40 0 0 -
Nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay và các vấn đề giảm nghèo: Phần 1
76 trang 39 0 0 -
12 trang 38 0 0
-
5 trang 38 0 0
-
Báo cáo: Chính sách xóa đói giảm nghèo
11 trang 37 0 0 -
Đề án môn học: Quản lý với bài toán xoá đói giảm nghèo và nâng cao dân trí khu vực miền núi phía Bắc
40 trang 37 0 0 -
An sinh xã hội đối với đồng bào dân tộc thiểu số các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam
10 trang 34 0 0 -
Thách thức của việc hưởng bảo hiểm xã hội một lần đối với hệ thống an sinh xã hội Việt Nam
6 trang 31 0 0 -
Một số vấn đề đặt ra đối với tài chính vi mô ở Việt Nam hiện nay
22 trang 31 0 0 -
Kết quả Khảo sát mức sống dân cư Việt Nam năm 2018
890 trang 30 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp xoá đói giảm nghèo tại Kon Tum
115 trang 30 0 0 -
Xóa đói, giảm nghèo gắn với phát triển du lịch ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số ít người ở nước ta
5 trang 29 0 0 -
Khoa học và công nghệ trong Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2030
8 trang 29 0 0