Xòe - nét văn hóa đặc sắc
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 268.13 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đến Mường Lò, để được ngắm sắc vàng của lúa, sắc nắng chiều thu, ngắm những ngôi nhà sàn huyền ảo trong sương sớm, để hoà mình vào với thiên nhiên thơ mộng. Mường Lò còn có những bản làng rộn rã tiếng khèn, những câu khắp Thái, rộn rã vui hội Cầu Mùa, Múa Chôm Chiêng và nồng nàn trong men rượu cần và ấm áp tình người. Chúng ta thường xao xuyến với bộ váy áo mớ ba mớ bảy của vùng kinh bắc, ngỡ ngàng với chiếc khăn rằn nền nã phương Nam, thì đến Mường...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xòe - nét văn hóa đặc sắc XOE – NET VAN HOA DAC TRUNG CUA THAI MUONG LO Đến Mường Lò, để được ngắm sắc vàng của lúa, sắc nắng chiều thu, ngắm những ngôi nhà sàn huyền ảo trong sương sớm, để hoà mình vào với thiên nhiên thơ mộng. Mường Lò còn có những bản làng rộn rã tiếng khèn, những câu khắp Thái, rộn rã vui hội Cầu Mùa, Múa Chôm Chiêng và nồng nàn trong men rượu cần và ấm áp tình người. Chúng ta thường xao xuyến với bộ váy áo mớ ba mớ bảy của vùng kinh bắc, ngỡ ngàng với chiếc khăn rằn nền nã phương Nam, thì đến Mường Lò bạn sẽ đắm say, ngẩn ngơ, tràn đầy cảm xúc với bộ áo cỏm óng vàng và chiếc váy nhung huyền của các cô gái thái căng tràn sức trẻ. Đến Mường Lò để được xem các cô gái Thái xinh tươi, khoẻ khoắn căng tràn sức sống dệt áo cỏm, khăn piêu, xem người Mông thể hiện tài rèn dao, liềm, cuốc, người Khơ Mú với nghề đan lát và chứng kiến tài chạm khắc của người Dao người Mông. Nếu cây đàn tính và làn điệu hát then của người Tày rộn ràng, uyển chuyển, thì tiếng khèn giao duyên của các chàng trai, cô gái Mông lại tình cảm thiết tha, khèn môi của người Dao thật là lãng mạn, tài tình và rồi du khách lại được đắm mình vào vòng xoè của những cô gái Thái. Mường Lò là ngọn nguồn của những vòng xoè! Vâng xoè là một nét văn hoá trong sinh hoạt cộng đồng, tiêu biểu độc đáo của đồng bào các dân tộc Mường Lò-Nghĩa Lộ. Không xoè không vui. Không xoè cây lúa không trổ bông. Không xoè cây ngô không ra bắp. Không xoè trai gái không thành đôi. Chẳng vì thế, đối với người dân tộc Thái, xoè là một món ăn tinh thần không thể thiếu trong mỗi cuộc vui và trong các lễ hội. Múa xoè được chia thành 6 điệu gồm: Nhôm Khăn, Khắm Then, Đổn Hôn, ỏm Lọm Tốp Mư, Phá Xí và điệu Khắm Khăn Mơi Lẩu. Mỗi điệu xoè thể hiện một nét văn hoá riêng. Chẳng hạn như điệu xoè Nhôm Khăn “Tung khăn”, điệu xòe này biểu hiện tình cảm vui mừng phấn khởi mỗi khi có niềm vui trong cuộc sống. Không chỉ có vậy nó còn thể hiện được những nét văn hóa hết sức tinh tế trong nghệ thuật trang trí hoa văn, trong văn hóa trang phục và giới thiệu sản phẩm lao động của cộng đồng. Những chiếc khăn thổ cẩm chính là thành quả trong lao động và sáng tạo của đồng bào được dệt lên từ đôi bàn tay khéo léo của các thiếu nữ dân tộc Thái. Điệu Khắm then “Nắm tay”, đây là điệu xòe cơ bản nhất trong nghệ thuật dân vũ dân tộc Thái. Nó có ý nghĩa hết sức quan trọng trong cuộc sống của đồng bào, nắm tay nhau biểu hiện sự gắn kết cộng đồng, nắm chặt tay nhau không tách rời nhau kể cả khi vui hay lúc gặp hoạn nạn. Điệu xòe Đổn hôn “Tiến lùi” thì lại có ý nghĩa hết sức sâu sắc thể hiện tình cảm son sắt của con người, cho dù vật đổi sao dời nhưng lòng người mãi không bao giờ đổi thay. Điệu xòe ỏm lọm tốp mư “Vòng tròn vỗ tay” lại biểu hiện tình cảm của cộng đồng mỗi khi có niềm vui như được mùa, mỗi độ xuân về, đặc biệt là khi có khách quý đến nhà, đến Mường Lò mọi người vỗ tay hân hoan chào đón. Điệu xòa Phá Xí “Bổ bốn”, điệu xòe này có ý nghĩa biểu trưng cho tình đoàn kết gắn bó, dù có đi khắp bốn phương trời, đi mười phương đất mỗi thành viên trong cộng đồng vẫn luôn hướng về nguồn cội, dù xa cách nhưng tấm lòng không bao giờ thay đổi. Bốn phương trời vẫn tụ hội đông vui. Điệu Khắm khăn mơi lẩu “Nâng khăn mời rượu”, đây là một trong những điệu xòe thể hiện nét văn hóa trong giao tiếp của người Thái. Nếu như người miền xuôi lấy miếng trầu là đầu câu chuyện thì người Thái Tây Bắc khi khách quý đến nhà tình cảm sẽ được thể hiện trong chén rượu đậm đà men say của lá rừng và sự trân trọng trong cách mời rượu. Đừng sợ say Đây tay ngà/ Chén đã đầy chén em dâng đầy. Những chén rượu mời thật khéo léo, tinh tế, trong văn hóa ứng xử của người Thái Mường Lò-Nghĩa Lộ. CHỢ PHIÊN SÍN CHÉNG (LÀO CAI) Chợ Sín Chéng nằm ở trung tâm xã Sín Chéng, cách huyện lỵ Si Ma Cai khoảng 10 km, họp vào thứ tư hàng tuần. Vì nằm ở một xã khá xa trung tâm huyện, nên chợ Sín Chéng ít bị các yếu tố của nền văn hoá công nghiệp làm mờ đi những nét đặc trưng của chợ vùng cao. Dù đi đến vùng miền nào thì điểm tập trung nhất vẫn là các phiên chợ. Đặc biệt ở vùng cao, chợ phiên là nơi lưu giữ nhiều nét văn hoá của các dân tộc thiểu số. Trong lộ trình du lịch từ thị trấn Bắc Hà lên Si Ma Cai, bạn có thể tham dự vào nhiều phiên chợ: Bắc Hà, Lùng Phình, Cán Cấu, Si Ma Cai. Nhưng có một phiên chợ khá độc đáo vẫn còn lưu giữ được hầu hết những giá trị văn hoá đậm tính bản sắc của nhiều dân Chợ phiên Sín Chéng tộc, đó là chợ phiên Sín Chéng. Chợ Sín Chéng nằm ở trung tâm xã Sín Chéng, cách huyện lỵ Si Ma Cai khoảng 10 km, họp vào thứ tư hàng tuần. Vì nằm ở một xã khá xa trung tâm huyện, nên chợ Sín ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xòe - nét văn hóa đặc sắc XOE – NET VAN HOA DAC TRUNG CUA THAI MUONG LO Đến Mường Lò, để được ngắm sắc vàng của lúa, sắc nắng chiều thu, ngắm những ngôi nhà sàn huyền ảo trong sương sớm, để hoà mình vào với thiên nhiên thơ mộng. Mường Lò còn có những bản làng rộn rã tiếng khèn, những câu khắp Thái, rộn rã vui hội Cầu Mùa, Múa Chôm Chiêng và nồng nàn trong men rượu cần và ấm áp tình người. Chúng ta thường xao xuyến với bộ váy áo mớ ba mớ bảy của vùng kinh bắc, ngỡ ngàng với chiếc khăn rằn nền nã phương Nam, thì đến Mường Lò bạn sẽ đắm say, ngẩn ngơ, tràn đầy cảm xúc với bộ áo cỏm óng vàng và chiếc váy nhung huyền của các cô gái thái căng tràn sức trẻ. Đến Mường Lò để được xem các cô gái Thái xinh tươi, khoẻ khoắn căng tràn sức sống dệt áo cỏm, khăn piêu, xem người Mông thể hiện tài rèn dao, liềm, cuốc, người Khơ Mú với nghề đan lát và chứng kiến tài chạm khắc của người Dao người Mông. Nếu cây đàn tính và làn điệu hát then của người Tày rộn ràng, uyển chuyển, thì tiếng khèn giao duyên của các chàng trai, cô gái Mông lại tình cảm thiết tha, khèn môi của người Dao thật là lãng mạn, tài tình và rồi du khách lại được đắm mình vào vòng xoè của những cô gái Thái. Mường Lò là ngọn nguồn của những vòng xoè! Vâng xoè là một nét văn hoá trong sinh hoạt cộng đồng, tiêu biểu độc đáo của đồng bào các dân tộc Mường Lò-Nghĩa Lộ. Không xoè không vui. Không xoè cây lúa không trổ bông. Không xoè cây ngô không ra bắp. Không xoè trai gái không thành đôi. Chẳng vì thế, đối với người dân tộc Thái, xoè là một món ăn tinh thần không thể thiếu trong mỗi cuộc vui và trong các lễ hội. Múa xoè được chia thành 6 điệu gồm: Nhôm Khăn, Khắm Then, Đổn Hôn, ỏm Lọm Tốp Mư, Phá Xí và điệu Khắm Khăn Mơi Lẩu. Mỗi điệu xoè thể hiện một nét văn hoá riêng. Chẳng hạn như điệu xoè Nhôm Khăn “Tung khăn”, điệu xòe này biểu hiện tình cảm vui mừng phấn khởi mỗi khi có niềm vui trong cuộc sống. Không chỉ có vậy nó còn thể hiện được những nét văn hóa hết sức tinh tế trong nghệ thuật trang trí hoa văn, trong văn hóa trang phục và giới thiệu sản phẩm lao động của cộng đồng. Những chiếc khăn thổ cẩm chính là thành quả trong lao động và sáng tạo của đồng bào được dệt lên từ đôi bàn tay khéo léo của các thiếu nữ dân tộc Thái. Điệu Khắm then “Nắm tay”, đây là điệu xòe cơ bản nhất trong nghệ thuật dân vũ dân tộc Thái. Nó có ý nghĩa hết sức quan trọng trong cuộc sống của đồng bào, nắm tay nhau biểu hiện sự gắn kết cộng đồng, nắm chặt tay nhau không tách rời nhau kể cả khi vui hay lúc gặp hoạn nạn. Điệu xòe Đổn hôn “Tiến lùi” thì lại có ý nghĩa hết sức sâu sắc thể hiện tình cảm son sắt của con người, cho dù vật đổi sao dời nhưng lòng người mãi không bao giờ đổi thay. Điệu xòe ỏm lọm tốp mư “Vòng tròn vỗ tay” lại biểu hiện tình cảm của cộng đồng mỗi khi có niềm vui như được mùa, mỗi độ xuân về, đặc biệt là khi có khách quý đến nhà, đến Mường Lò mọi người vỗ tay hân hoan chào đón. Điệu xòa Phá Xí “Bổ bốn”, điệu xòe này có ý nghĩa biểu trưng cho tình đoàn kết gắn bó, dù có đi khắp bốn phương trời, đi mười phương đất mỗi thành viên trong cộng đồng vẫn luôn hướng về nguồn cội, dù xa cách nhưng tấm lòng không bao giờ thay đổi. Bốn phương trời vẫn tụ hội đông vui. Điệu Khắm khăn mơi lẩu “Nâng khăn mời rượu”, đây là một trong những điệu xòe thể hiện nét văn hóa trong giao tiếp của người Thái. Nếu như người miền xuôi lấy miếng trầu là đầu câu chuyện thì người Thái Tây Bắc khi khách quý đến nhà tình cảm sẽ được thể hiện trong chén rượu đậm đà men say của lá rừng và sự trân trọng trong cách mời rượu. Đừng sợ say Đây tay ngà/ Chén đã đầy chén em dâng đầy. Những chén rượu mời thật khéo léo, tinh tế, trong văn hóa ứng xử của người Thái Mường Lò-Nghĩa Lộ. CHỢ PHIÊN SÍN CHÉNG (LÀO CAI) Chợ Sín Chéng nằm ở trung tâm xã Sín Chéng, cách huyện lỵ Si Ma Cai khoảng 10 km, họp vào thứ tư hàng tuần. Vì nằm ở một xã khá xa trung tâm huyện, nên chợ Sín Chéng ít bị các yếu tố của nền văn hoá công nghiệp làm mờ đi những nét đặc trưng của chợ vùng cao. Dù đi đến vùng miền nào thì điểm tập trung nhất vẫn là các phiên chợ. Đặc biệt ở vùng cao, chợ phiên là nơi lưu giữ nhiều nét văn hoá của các dân tộc thiểu số. Trong lộ trình du lịch từ thị trấn Bắc Hà lên Si Ma Cai, bạn có thể tham dự vào nhiều phiên chợ: Bắc Hà, Lùng Phình, Cán Cấu, Si Ma Cai. Nhưng có một phiên chợ khá độc đáo vẫn còn lưu giữ được hầu hết những giá trị văn hoá đậm tính bản sắc của nhiều dân Chợ phiên Sín Chéng tộc, đó là chợ phiên Sín Chéng. Chợ Sín Chéng nằm ở trung tâm xã Sín Chéng, cách huyện lỵ Si Ma Cai khoảng 10 km, họp vào thứ tư hàng tuần. Vì nằm ở một xã khá xa trung tâm huyện, nên chợ Sín ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xòe - nét văn hóa đặc sắc văn hóa các tộc người đặc sắc văn hóa phong tục tộc người dân tộc thiểu sốGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 142 0 0
-
11 trang 85 0 0
-
34 trang 64 0 0
-
Cơ sở dữ liệu về văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam: Tiếp cận từ góc độ bảo tàng học
9 trang 60 0 0 -
11 trang 56 0 0
-
35 trang 41 0 0
-
12 trang 40 0 0
-
6 trang 37 0 0
-
Quyết định số 930/QĐ-UBND 2013
6 trang 29 0 0 -
104 trang 29 0 0