Xu hướng chuyên nghiệp hóa họat động Quan hệ nhà đầu tư (IR)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 132.56 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"...Đối với các doanh nghiệp Việt Nam, khái niệm IR hiện thời cũng giống như khái niệm PR (Public Relations) hơn 10 năm trước đây. Do đó, hoạt động IR sẽ trở thành trào lưu mới trong các doanh nghiệp Việt...".
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xu hướng chuyên nghiệp hóa họat động Quan hệ nhà đầu tư (IR)Xu hướng chuyên nghiệphóa họat động Quan hệ nhà đầu tư (IR)...Đối với các doanh nghiệp Việt Nam, khái niệm IR hiện thời cũng giốngnhư khái niệm PR (Public Relations) hơn 10 năm trước đây. Do đó, hoạtđộng IR sẽ trở thành trào lưu mới trong các doanh nghiệp Việt.... Trong xuthế hội nhập ngày nay, việc kinh doanh của một doanh nghiệp không tránhkhỏi khả năng thu hút vốn đầu tư. Điều gì giúp các hà đầu tư chọn công tybạn mà không phải đối thủ cạnh tranh? Đánh giá! Nhưng dựa vào các gi đểđánh giá?Chính là thông tin! Dù là nhà đầu tư tố chức như các Quĩ đầu tư hay nhà đầutư riêng lẻ đứng quan sát chọn lựa cổ phiếu trên sàn chứng khóan đều mongmuốn có thông tin đúng và đủ về doanh nghiệp cho các quyết định đầu tưcủa mình. Hiển nhiên doanh nghiệp nào tổ chức quan hệ với nhà đầu tư, haycòn gọi là IR (Investor Relations), tốt chắc chắn sẽ góp phần đáng kể nângcao giá trị của doanh nghiệp. Bài viết này do đó chia sẻ về khái niệm quảntrị IR, một xu hướng tất yếu, các doanh nghiệp Việt Nam chắc chắn phải ítnhiều sẽ thực hiện, đặc biệt là trong bối cảnh ngày cang nhiều các doanhnghiệp IPO hoặc cổ phần hóa, hoặc mua bán sáp nhập.IR, sự giao thoa giữa PR và Tài chánhIR là tất cả các hoạt động công bố thông tin của doanh nghiệp với nhà đầutư, nhằm thỏa mãn cung cầu về thông tin mang lại lợi ích cho cả hai bên.Hay nói cách khác, IR là hoạt động chuyên biệt trong hoạt động quan hệcông chúng (PR) của doanh nghiệp bao gồm hai nghiệp vụ tài chính vàtruyền thông có vai trò: xây dựng chiến lược cổ đông, công bố thông tin, cầunối giữa doanh nghiệp và nhà đầu tư và quảng bá hình ảnh doanh nghiệp.Đối với các doanh nghiệp Việt Nam, khái niệm IR hiện thời cũng giống nhưkhái niệm PR (Public Relations) hơn 10 năm trước đây. Do đó, hoạt động IRsẽ trở thành trào lưu mới trong các doanh nghiệp Việt, đặc biệt là các doanhnghiệp niêm yết. Tuy nhiên, hiện tại, rất nhiều doanh nghiệp chưa nhận thứcra điều này, đa số doanh nghiệp chưa có bộ phận IR, người chịu trách nhiệmthường là TGĐ, không thể dành thời gian nhiều cho hoạt động IR, một sốdoanh nghiệp có rang web nhưng chưa có phần PR, hoặc có thì cũng khôngcập nhật thường xuyên và chưa chuyên nghiệp…. Mặt khác, doanh nghiệpthường gặp khó khăn khi tiếp cận nhà đầu tư nước ngoài do thiếu người cóđủ năng lực chuyên môn, hoạt động IR chủ yếu diễn ra tại ĐHCĐ và thiếuvắng giữa 2 kỳ đại hội và nhiều doanh nghiệp chỉ xem IR là công việc bấtthường hơn là thường xuyên…. IR một cơ hội chưa đựợc khai thácMục tiêu của hoạt động IR là xác lập định vị công ty để cạnh tranh hiệu quảtrong việc thu hút vốn đầu tư. IR truyền thông tất cả những thông tin cơ bảnvề tổ chức, quản lý công ty, các sản phẩm, dịch vụ của công ty, thông điệpcủa Ban Giám Đốc, sự hiểu biết toàn diện cùng với sứ mệnh, giá trị và địnhhướng của công ty. Nếu đầu tư và thực hiện hoạt động IR một cách khoahọc và hệ thống, vị thế của doanh nghiệp sẽ được nâng cao, từ đó thu hútđược sự chú ý của các nhà đầu tư mà mình muốn tiếp cận. Vậy IR mang lạinhững lợi ích cụ thể nào cho doanh nghiệp? · Cung cấp cho nhà đầu tư thông tin của công ty một cách chính xác vàcập hật nhất, giúp các nhà đầu tư hiểu sâu hơn về hoạt động công ty từ đóđưa ra quyết định dầu tư kịp thời.· Giúp doanh nghiệp xây dựng quan hệ hợp tác trên cơ sở lợi ích chungvới nhà đầu tư.· Cung cấp cho doanh nghiệp những phản hồi từ nhà đầu tư về vị thế củadoanh nghiệp trên thị trường, chiến lược và sáng kiến của doanh nghiệptrong việc tạo dựng và duy trì giá trị.· Giúp doanh nghiệp hiểu tâm lý của công đồng nhà đầu tư (họ phản ứngnhư thế nào với các hoạt động của doanh nghiệp, họ mong muốn điều gì ởdoanh nghiệp và tại sao?... )· Tạo điều kiện thuận lợi cho ban quản lý cao cấp để họ có thời gianthực hiện những công việc mà họ phải làm· Trở thành một bộ mặt của công ty khi tiếp xúc với nhà đầu tư, nhàphân tích, báo giới… Nếu không tổ chức hoạt động IR, doanh nghiệp tự đánh mất cơ hội:• Mất cơ hội tạo ảnh hưởng trên thị trường• Nhà đâu tư không quan tâm, không hiểu về công ty• Phải nỗ lực nhiều hơn (nếu may mắn) mới có thể thu hút được nguồnvốn• Nếu công ty khác triển khai IR, công ty bạn sẽ mất cơ hội thu hút vốnđầu tư• Không thu hút được các nhà đầu tư tiềm năng và lâu dài, giá trị cổphiếu của công ty có thể thay đổi, khó kiểm soát• Giá trị cổ phiếu duy trì ở mức thấp, và sẽ chẳng có nhà đầu tư nàoquan tâm mua cổ phiếu của công tyÔng Mervin Wang, chuyên gia với nhiều kinh nghiệm IR trên sàn NasdagStock exchange, người sẽ đến Việt Nam cùng Masso PR tổ chức hội thảo IRđầu tiên tại Việt Nam vào Ngày 07 Tháng 3 Năm 2008 (xem chi tiết trênwww.massogroup.com/IR), nhận xét: “Nếu được hoạch định kỹ càng vàthực hiện tốt, chiến lược IR có thể giúp các công ty niêm yết nâng cao nănglực để đạt được những giá trị nhất định. Việc chủ động ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xu hướng chuyên nghiệp hóa họat động Quan hệ nhà đầu tư (IR)Xu hướng chuyên nghiệphóa họat động Quan hệ nhà đầu tư (IR)...Đối với các doanh nghiệp Việt Nam, khái niệm IR hiện thời cũng giốngnhư khái niệm PR (Public Relations) hơn 10 năm trước đây. Do đó, hoạtđộng IR sẽ trở thành trào lưu mới trong các doanh nghiệp Việt.... Trong xuthế hội nhập ngày nay, việc kinh doanh của một doanh nghiệp không tránhkhỏi khả năng thu hút vốn đầu tư. Điều gì giúp các hà đầu tư chọn công tybạn mà không phải đối thủ cạnh tranh? Đánh giá! Nhưng dựa vào các gi đểđánh giá?Chính là thông tin! Dù là nhà đầu tư tố chức như các Quĩ đầu tư hay nhà đầutư riêng lẻ đứng quan sát chọn lựa cổ phiếu trên sàn chứng khóan đều mongmuốn có thông tin đúng và đủ về doanh nghiệp cho các quyết định đầu tưcủa mình. Hiển nhiên doanh nghiệp nào tổ chức quan hệ với nhà đầu tư, haycòn gọi là IR (Investor Relations), tốt chắc chắn sẽ góp phần đáng kể nângcao giá trị của doanh nghiệp. Bài viết này do đó chia sẻ về khái niệm quảntrị IR, một xu hướng tất yếu, các doanh nghiệp Việt Nam chắc chắn phải ítnhiều sẽ thực hiện, đặc biệt là trong bối cảnh ngày cang nhiều các doanhnghiệp IPO hoặc cổ phần hóa, hoặc mua bán sáp nhập.IR, sự giao thoa giữa PR và Tài chánhIR là tất cả các hoạt động công bố thông tin của doanh nghiệp với nhà đầutư, nhằm thỏa mãn cung cầu về thông tin mang lại lợi ích cho cả hai bên.Hay nói cách khác, IR là hoạt động chuyên biệt trong hoạt động quan hệcông chúng (PR) của doanh nghiệp bao gồm hai nghiệp vụ tài chính vàtruyền thông có vai trò: xây dựng chiến lược cổ đông, công bố thông tin, cầunối giữa doanh nghiệp và nhà đầu tư và quảng bá hình ảnh doanh nghiệp.Đối với các doanh nghiệp Việt Nam, khái niệm IR hiện thời cũng giống nhưkhái niệm PR (Public Relations) hơn 10 năm trước đây. Do đó, hoạt động IRsẽ trở thành trào lưu mới trong các doanh nghiệp Việt, đặc biệt là các doanhnghiệp niêm yết. Tuy nhiên, hiện tại, rất nhiều doanh nghiệp chưa nhận thứcra điều này, đa số doanh nghiệp chưa có bộ phận IR, người chịu trách nhiệmthường là TGĐ, không thể dành thời gian nhiều cho hoạt động IR, một sốdoanh nghiệp có rang web nhưng chưa có phần PR, hoặc có thì cũng khôngcập nhật thường xuyên và chưa chuyên nghiệp…. Mặt khác, doanh nghiệpthường gặp khó khăn khi tiếp cận nhà đầu tư nước ngoài do thiếu người cóđủ năng lực chuyên môn, hoạt động IR chủ yếu diễn ra tại ĐHCĐ và thiếuvắng giữa 2 kỳ đại hội và nhiều doanh nghiệp chỉ xem IR là công việc bấtthường hơn là thường xuyên…. IR một cơ hội chưa đựợc khai thácMục tiêu của hoạt động IR là xác lập định vị công ty để cạnh tranh hiệu quảtrong việc thu hút vốn đầu tư. IR truyền thông tất cả những thông tin cơ bảnvề tổ chức, quản lý công ty, các sản phẩm, dịch vụ của công ty, thông điệpcủa Ban Giám Đốc, sự hiểu biết toàn diện cùng với sứ mệnh, giá trị và địnhhướng của công ty. Nếu đầu tư và thực hiện hoạt động IR một cách khoahọc và hệ thống, vị thế của doanh nghiệp sẽ được nâng cao, từ đó thu hútđược sự chú ý của các nhà đầu tư mà mình muốn tiếp cận. Vậy IR mang lạinhững lợi ích cụ thể nào cho doanh nghiệp? · Cung cấp cho nhà đầu tư thông tin của công ty một cách chính xác vàcập hật nhất, giúp các nhà đầu tư hiểu sâu hơn về hoạt động công ty từ đóđưa ra quyết định dầu tư kịp thời.· Giúp doanh nghiệp xây dựng quan hệ hợp tác trên cơ sở lợi ích chungvới nhà đầu tư.· Cung cấp cho doanh nghiệp những phản hồi từ nhà đầu tư về vị thế củadoanh nghiệp trên thị trường, chiến lược và sáng kiến của doanh nghiệptrong việc tạo dựng và duy trì giá trị.· Giúp doanh nghiệp hiểu tâm lý của công đồng nhà đầu tư (họ phản ứngnhư thế nào với các hoạt động của doanh nghiệp, họ mong muốn điều gì ởdoanh nghiệp và tại sao?... )· Tạo điều kiện thuận lợi cho ban quản lý cao cấp để họ có thời gianthực hiện những công việc mà họ phải làm· Trở thành một bộ mặt của công ty khi tiếp xúc với nhà đầu tư, nhàphân tích, báo giới… Nếu không tổ chức hoạt động IR, doanh nghiệp tự đánh mất cơ hội:• Mất cơ hội tạo ảnh hưởng trên thị trường• Nhà đâu tư không quan tâm, không hiểu về công ty• Phải nỗ lực nhiều hơn (nếu may mắn) mới có thể thu hút được nguồnvốn• Nếu công ty khác triển khai IR, công ty bạn sẽ mất cơ hội thu hút vốnđầu tư• Không thu hút được các nhà đầu tư tiềm năng và lâu dài, giá trị cổphiếu của công ty có thể thay đổi, khó kiểm soát• Giá trị cổ phiếu duy trì ở mức thấp, và sẽ chẳng có nhà đầu tư nàoquan tâm mua cổ phiếu của công tyÔng Mervin Wang, chuyên gia với nhiều kinh nghiệm IR trên sàn NasdagStock exchange, người sẽ đến Việt Nam cùng Masso PR tổ chức hội thảo IRđầu tiên tại Việt Nam vào Ngày 07 Tháng 3 Năm 2008 (xem chi tiết trênwww.massogroup.com/IR), nhận xét: “Nếu được hoạch định kỹ càng vàthực hiện tốt, chiến lược IR có thể giúp các công ty niêm yết nâng cao nănglực để đạt được những giá trị nhất định. Việc chủ động ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
doanh nghiệp việt nam IR là gì kinh nghiệm kinh doanh kinh nghiệm tiếp thị kinh nghiệm marketing internet marketingGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 298 0 0 -
Làm thế nào để đàm phán lương thành công
4 trang 292 1 0 -
Hai giải pháp contact center mới tại Việt Nam
4 trang 292 0 0 -
Công ty cần nhân tài nhiều hơn nhân tài cần công ty
9 trang 287 0 0 -
20 trang 280 0 0
-
Chỉ số đo lường hiệu suất – Key Performance Indicator (KPI)
7 trang 233 0 0 -
Dự báo trong kinh doanh - Tổng quan phân tích số liệu và dự báo kinh tế ( Phùng Thanh Bình)
36 trang 215 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng thế hệ Z thành phố Hà Nội
12 trang 212 1 0 -
Sử dụng Email Marketing như một công cụ để spam là hủy hoại danh tiếng của bạn
10 trang 185 0 0 -
24 trang 182 1 0