Xu hướng đưa các vấn đề thời sự 'hot' vào đề văn: Những điều khả thủ và bất cập
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 550.83 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc giáo viên sử dụng nhiều vấn đề thời sự “nóng” trong các đề thi môn Văn gần đây đã thu hút được sự quan tâm chú ý của dư luận xã hội và các bậc phụ huynh. Bài viết xem xét xu hướng ra đề thi này, qua đó phân tích những mặt tích cực và hạn chế của nó trong bối cảnh dạy – học môn Văn ở trường trung học phổ thông hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xu hướng đưa các vấn đề thời sự “hot” vào đề văn: Những điều khả thủ và bất cập Trường Đại học Lao XU HƢỚNG động Xã hội (Cơ sở II) ĐƢA CÁC VẤN TP. Hồ Chí Minh ĐỀ THỜI SỰ “HOT” VÀO ĐỀ Điện thoại: VĂN: NHỮNG 0983129117 ĐIỀU KHẢ THỦ Email: VÀ BẤT CẬP ThS. NGUYỄN THỊ minhhuong117@gmail.co TS. TRẦN MINH THU THỦY HƢỜNG m TÓM TẮT Việc giáo viên sử dụng nhiều vấn đề thời sự “nóng” trong các đề thi môn Văngần đây đã thu hút được sự quan tâm chú ý của dư luận xã hội và các bậc phụ huynh.Điều này có những mặt tích cực nhất định, nhưng cũng có nhiều hệ lụy và không ít bấtcập. Bài viết của chúng tôi sẽ xem xét xu hướng ra đề thi này, qua đó phân tích nhữngmặt tích cực và hạn chế của nó trong bối cảnh dạy – học môn Văn ở trường trung họcphổ thông hiện nay. Từ khóa: đề thi môn Văn, nghị luận xã hội, đề nghị luận xã hội ABSTRACT The Tendency of Taking the Current Social Issued into Literature Examinations: Possibilities and Inadequacies Using “hot” issues in the literature examinations recently attracts the attention ofsociety and parents. This has some particular strengths. However, this also has somelimitations. This article will consider the trends of building these exams and analyzesome strengths and limitations of them in teaching literature in high school at present. Key words: Literature quiz; social discourse; social discourse quiz1. Nghị luận và nghị luận xã hội trong chương trình Ngữ văn THPT Theo định nghĩa của SGK Ngữ văn 11: “Nghị luận là một thể loại văn học đặcbiệt, dùng lí lẽ, phán đoán, chứng cứ để bàn luận về một vấn đề nào đó (chính trị, xãhội, văn học nghệ thuật, triết học, đạo đức). Vấn đề được nêu ra như một câu hỏi cầngiải đáp, làm sáng tỏ. Luận là bàn về đúng, sai, phải, trái, khẳng định điều này, bác bỏ 890điều kia, để người ta nhận ra chân lí, đồng tình với mình, chia sẻ quan điểm và niềm tincủa mình…” [10, tập 2]. Văn nghị luận có hai dạng: Nghị luận văn học và nghị luận xãhội. Khảo sát chương trình chuẩn Ngữ văn 10, 11, 12 hiện hành, chúng tôi nhận thấy sốtiết nghị luận được phân bổ như sau: Chương trình văn nghị luận THPT khoảng 80 tiết, trong đó, lớp 10 là 16 tiết; lớp11 là 34 tiết; lớp 12 là 30 tiết. Trên thực tế, con số này trừ đi các bài kiểm tra học kỳ thìchỉ còn lại hơn 70 tiết. Sở dĩ chúng tôi nói “khoảng” là vì trong phân phối chương trình,có những tiết ôn tập chung cho cả phần nghị luận và kịch, hoặc trong cơ cấu đề kiểm trahọc kỳ của mỗi Trường THPT, mỗi Sở GD&ĐT cũng không giống nhau. Điều đáng nóiở đây là trong hơn 70 tiết văn nghị luận, chương trình và các hướng dẫn thực hiệnchương trình chưa cụ thể hóa một cách rạch ròi phần nghị luận xã hội và nghị luận vănhọc, dẫn đến cách thực hiện của mỗi đơn vị cũng khác nhau. Cho nên rất khó để địnhlượng một cách chính xác là có bao nhiêu tiết, gồm những nội dung gì về văn nghị luậnxã hội trong mỗi chương trình khối lớp. Từ thực thế khảo sát trên cho thấy: Văn nghịluận chiếm khoảng 30% tổng số tiết chương trình của mỗi khối (khối 10 khoảng 15%),trong đó nghị luận xã hội chiếm khoảng 35-40% của toàn thể văn nghị luận ở mỗi khối.2. Cấu trúc đề thi và xu hướng ra đề văn nghị luận xã hội Khảo sát việc thực hiện chương trình và ra đề thi của một số trường THPT ở cáctỉnh như: Quảng Trị, Sóc Trăng, Đồng Nai, Tp.HCM, Quảng Bình, Thừa Thiên Huế…chúng tôi nhận thấy: Việc linh hoạt chuyển đổi nội dung, thời gian và tỉ lệ phân bố trongđề thi là khá phổ biến. Tổ chuyên môn ở mỗi trường quan tâm nhiều nhất đến việc hoànthành số tiết (như 105 tiết ở lớp 10) cho đúng thời gian, tiến độ hơn là đi vào các điều cụthể. Chẳng hạn: Trong chương trình lớp 10, Bài viết số 1 được quy định trong chươngtrình là Văn biểu cảm; Bài viết số 2 là Văn tự sự, song khi đi vào thực hiện có nơi lạithay bằng văn nghị luận xã hội, hoặc nghị luận văn học. Thậm chí có những bài viếtđược chương trình quy định là viết ở nhà, nhưng để đối phó với tình trạng học sinh saochép trên mạng, một số nơi cho học sinh viết hẳn ở lớp. Hay ở Bài viết số 3 chươngtrình lớp 10 ghi hẳn là nghị luận xã hội, tuy vậy có trường lại thực hiện ra đề với tỉ lệ:nghị luận xã hội 3/ nghị luận văn học ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xu hướng đưa các vấn đề thời sự “hot” vào đề văn: Những điều khả thủ và bất cập Trường Đại học Lao XU HƢỚNG động Xã hội (Cơ sở II) ĐƢA CÁC VẤN TP. Hồ Chí Minh ĐỀ THỜI SỰ “HOT” VÀO ĐỀ Điện thoại: VĂN: NHỮNG 0983129117 ĐIỀU KHẢ THỦ Email: VÀ BẤT CẬP ThS. NGUYỄN THỊ minhhuong117@gmail.co TS. TRẦN MINH THU THỦY HƢỜNG m TÓM TẮT Việc giáo viên sử dụng nhiều vấn đề thời sự “nóng” trong các đề thi môn Văngần đây đã thu hút được sự quan tâm chú ý của dư luận xã hội và các bậc phụ huynh.Điều này có những mặt tích cực nhất định, nhưng cũng có nhiều hệ lụy và không ít bấtcập. Bài viết của chúng tôi sẽ xem xét xu hướng ra đề thi này, qua đó phân tích nhữngmặt tích cực và hạn chế của nó trong bối cảnh dạy – học môn Văn ở trường trung họcphổ thông hiện nay. Từ khóa: đề thi môn Văn, nghị luận xã hội, đề nghị luận xã hội ABSTRACT The Tendency of Taking the Current Social Issued into Literature Examinations: Possibilities and Inadequacies Using “hot” issues in the literature examinations recently attracts the attention ofsociety and parents. This has some particular strengths. However, this also has somelimitations. This article will consider the trends of building these exams and analyzesome strengths and limitations of them in teaching literature in high school at present. Key words: Literature quiz; social discourse; social discourse quiz1. Nghị luận và nghị luận xã hội trong chương trình Ngữ văn THPT Theo định nghĩa của SGK Ngữ văn 11: “Nghị luận là một thể loại văn học đặcbiệt, dùng lí lẽ, phán đoán, chứng cứ để bàn luận về một vấn đề nào đó (chính trị, xãhội, văn học nghệ thuật, triết học, đạo đức). Vấn đề được nêu ra như một câu hỏi cầngiải đáp, làm sáng tỏ. Luận là bàn về đúng, sai, phải, trái, khẳng định điều này, bác bỏ 890điều kia, để người ta nhận ra chân lí, đồng tình với mình, chia sẻ quan điểm và niềm tincủa mình…” [10, tập 2]. Văn nghị luận có hai dạng: Nghị luận văn học và nghị luận xãhội. Khảo sát chương trình chuẩn Ngữ văn 10, 11, 12 hiện hành, chúng tôi nhận thấy sốtiết nghị luận được phân bổ như sau: Chương trình văn nghị luận THPT khoảng 80 tiết, trong đó, lớp 10 là 16 tiết; lớp11 là 34 tiết; lớp 12 là 30 tiết. Trên thực tế, con số này trừ đi các bài kiểm tra học kỳ thìchỉ còn lại hơn 70 tiết. Sở dĩ chúng tôi nói “khoảng” là vì trong phân phối chương trình,có những tiết ôn tập chung cho cả phần nghị luận và kịch, hoặc trong cơ cấu đề kiểm trahọc kỳ của mỗi Trường THPT, mỗi Sở GD&ĐT cũng không giống nhau. Điều đáng nóiở đây là trong hơn 70 tiết văn nghị luận, chương trình và các hướng dẫn thực hiệnchương trình chưa cụ thể hóa một cách rạch ròi phần nghị luận xã hội và nghị luận vănhọc, dẫn đến cách thực hiện của mỗi đơn vị cũng khác nhau. Cho nên rất khó để địnhlượng một cách chính xác là có bao nhiêu tiết, gồm những nội dung gì về văn nghị luậnxã hội trong mỗi chương trình khối lớp. Từ thực thế khảo sát trên cho thấy: Văn nghịluận chiếm khoảng 30% tổng số tiết chương trình của mỗi khối (khối 10 khoảng 15%),trong đó nghị luận xã hội chiếm khoảng 35-40% của toàn thể văn nghị luận ở mỗi khối.2. Cấu trúc đề thi và xu hướng ra đề văn nghị luận xã hội Khảo sát việc thực hiện chương trình và ra đề thi của một số trường THPT ở cáctỉnh như: Quảng Trị, Sóc Trăng, Đồng Nai, Tp.HCM, Quảng Bình, Thừa Thiên Huế…chúng tôi nhận thấy: Việc linh hoạt chuyển đổi nội dung, thời gian và tỉ lệ phân bố trongđề thi là khá phổ biến. Tổ chuyên môn ở mỗi trường quan tâm nhiều nhất đến việc hoànthành số tiết (như 105 tiết ở lớp 10) cho đúng thời gian, tiến độ hơn là đi vào các điều cụthể. Chẳng hạn: Trong chương trình lớp 10, Bài viết số 1 được quy định trong chươngtrình là Văn biểu cảm; Bài viết số 2 là Văn tự sự, song khi đi vào thực hiện có nơi lạithay bằng văn nghị luận xã hội, hoặc nghị luận văn học. Thậm chí có những bài viếtđược chương trình quy định là viết ở nhà, nhưng để đối phó với tình trạng học sinh saochép trên mạng, một số nơi cho học sinh viết hẳn ở lớp. Hay ở Bài viết số 3 chươngtrình lớp 10 ghi hẳn là nghị luận xã hội, tuy vậy có trường lại thực hiện ra đề với tỉ lệ:nghị luận xã hội 3/ nghị luận văn học ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi môn Văn Nghị luận xã hội Đề nghị luận xã hội Văn học nghệ thuật Phương pháp tư duy hệ thống trong dạy họcTài liệu liên quan:
-
Nghị luận về câu nói: 'Hãy cho tôi một điểm tựa. Tôi sẽ nâng bổng cả Trái Đất lên'
3 trang 1232 0 0 -
5 trang 703 5 0
-
Nghị luận về lối sống thụ động trong giới trẻ hiện nay
8 trang 492 0 0 -
Nghị luận xã hội về vai trò của sự trải nghiệm đối với tuổi trẻ
3 trang 411 4 0 -
7 trang 353 0 0
-
3 trang 237 1 0
-
Nghị luận xã hội về câu nói: Nếu anh bắn vào quá khứ bằng súng lục thì tương lai sẽ bắn vào anh
8 trang 220 0 0 -
Trình bày suy nghĩ về quan điểm cần phải biết tôn trọng sự khác biệt
3 trang 219 0 0 -
Nghị luận xã hội về ước mơ và khát vọng
12 trang 218 0 0 -
3 trang 200 1 0