Xu hướng nghiên cứu bảo tồn, quản lý di sản kiến trúc đô thị trong phát triển du lịch
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 213.58 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Xu hướng nghiên cứu bảo tồn, quản lý di sản kiến trúc đô thị trong phát triển du lịch" nhằm mục đích hệ thống hóa và phân tích nội dung các bài báo bằng tiếng Anh là các nghiên cứu di sản kiến trúc đô thị đã được công bố trên các tạp chí uy tín, từ đó hệ thống hóa các phương pháp tiếp cận bảo tồn di sản kiến trúc đô thị một cách bền vững và cũng cố nền tảng lý thuyết của vấn đề. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xu hướng nghiên cứu bảo tồn, quản lý di sản kiến trúc đô thị trong phát triển du lịch XU HƯỚNG NGHIÊN CỨU BẢO TỒN, QUẢN LÝ DI SẢN KIẾN TRÚC ĐÔ THỊ TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH Nguyễn Vũ Quỳnh Thi11. ĐẶT VẤN ĐỀ Di sản văn hóa kiến trúc đô thị là một thuật ngữ thường được sử dụng để chỉ cácsản phẩm vật chất, tinh thần được chắt lọc từ quá khứ có tính lịch sử, văn hóa, khoahọc. Thực tế đã chứng minh, sự khác biệt văn hóa, đa diện, đa dạng, đa loại của di sảnvăn hóa là một trong những yếu tố quan trọng tạo nên sức hút, lực hấp dẫn đối với việcquảng bá hình ảnh; đồng thời tạo nên nguồn lợi không nhỏ về kinh tế. Khai thác di sảnkiến trúc đô thị trong cái nhìn đa chiều giữa bảo tồn và phát triển là điều mà nhiều tácgiả quan tâm. Bài viết này nhằm mục đích hệ thống hóa và phân tích nội dung các bàibáo bằng tiếng Anh là các nghiên cứu di sản kiến trúc đô thị đã được công bố trên cáctạp chí uy tín, từ đó hệ thống hóa các phương pháp tiếp cận bảo tồn di sản kiến trúc đôthị một cách bền vững và cũng cố nền tảng lý thuyết của vấn đề.2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Sơ đồ dòng chảy nghiên cứu - Theo Moher và cộng sự (2009)1 Khoa Du lịch, Trường Đại học Văn Lang.Phần 3: DU LỊCH DI SẢN 577 Là một phương pháp đánh giá, nghiên cứu này đã áp dụng phương pháp ưu tiêncác mục báo cáo để đánh giá hệ thống và phân tích tổng hợp (PRISMA) và đã chọnWOS và Scopus làm cơ sở dữ liệu cần tìm kiếm. Nghiên cứu này đã chọn hai cơ sởdữ liệu nổi tiếng: WOS và Scopus. Scopus bao gồm 36.377 tạp chí và 11.678 nhà xuấtbản trên toàn thế giới và chỉ có thể được truy cập thông qua các cơ quan đăng ký. Nóbao gồm nhiều thể loại văn học (sách nhiều tập, tạp chí học thuật và kỷ yếu hội nghị)và chủ đề lĩnh vực (khoa học xã hội, khoa học đời sống, khoa học sức khỏe, khoa họctự nhiên, khoa học môi trường, nông nghiệp và sinh học khoa học), cung cấp một côngcụ trực quan thông minh để tiến hành tổng lược một cách có hệ thống. Đánh giá nàyđã chọn hai cơ sở dữ liệu để tận dụng các điểm mạnh khác nhau của chúng và sự lựachọn này là nền tảng cho chất lượng của kết quả. Hiện nay, dữ liệu từ WOS khoảng22.000 tạp chí của hơn 250 ngành khoa học, phân thành 04 nhóm (thường gọi là danhmục): - Science Citation Index Expanded(SCIE) với hơn 9.200 tạp chí của khoảng150 ngành, xuất bản từ 1990 đến nay. - Social Sciences Citation Index (SSCI) vớihơn 3.400 tạp chí của các ngành khoa học xã hội, xuất bản từ 1900 đến nay. - Arts &Humanities Citation Index(AHCI hay A&HCI) với hơn 1.800 tạp chí các ngành nhânvăn và nghệ thuật, xuất bản từ 1975. - Emerging Sources Citation Index(ESCI) vớihơn 7.800 tạp chí của tất cả các ngành khoa học (đây là các tạp chí “dự bị” để xét chọnvào 3 danh mục trên khi đủ điều kiện về chất lượng). Nghiên cứu trình bày bốn yếu tố của phương pháp luận được sử dụng: các tiêuchuẩn xuất bản (Moher và cộng sự, 2009), tài nguyên được sử dụng, tài liệu có tínhhệ thống quá trình xem xét và chiến lược phân tích dữ liệu. Việc xem xét tài liệu nàyđã áp dụng các hướng dẫn PRISMA được đề xuất làm cơ sở để tiến hành các đánh giácó hệ thống trong khoa học xã hội (Moher và cộng sự, 2009). PRISMA được ghi nhậncho ba ưu điểm chính: (a) làm rõ các câu hỏi nghiên cứu, (b) số liệu sàng lọc chínhxác (tiêu chí bao gồm và loại trừ) và (c) tìm kiếm cơ sở dữ liệu thích hợp trong thờigian giới hạn (Sierra-Correa & Cantera Kintz, 2015). Vì vậy, PRISMA cho phép tìmkiếm nghiêm ngặt cho nghiên cứu khoa học và mã hóa thông tin liên quan đến tìmhiểu xu hướng nghiên cứu mối quan hệ giữa quản lý di sản và phát huy giá trị của disản trong du lịch.3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Giai đoạn đầu tiên của quá trình xem xét hệ thống chủ yếu bao gồm việc xác địnhtừ khóa để tìm kiếm thông tin. Các nghiên cứu trước đây, từ điển đồng nghĩa, từ điểnvà từ đồng nghĩa của từ khóa được cơ sở dữ liệu đề xuất đã cung cấp danh sách từkhóa khả thi.578 HỘI THẢO DU LỊCH QUỐC GIA: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SỐ, KHAI THÁC GIÁ TRỊ DI SẢN, PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH... Bảng 1. Chiến lược tìm kiếm từ khóa và thông tin Cơ sở dữ liệu Từ khóaScopus “Tourism heritage”, “tourism and heritage”, “urban conservation and tourism”, “conservation and management and architectural heritage”, “The relationship between heritage conservation and architectural heritage development”WOS “conservation and tourism development”, “heritage conservation”, “heritag ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xu hướng nghiên cứu bảo tồn, quản lý di sản kiến trúc đô thị trong phát triển du lịch XU HƯỚNG NGHIÊN CỨU BẢO TỒN, QUẢN LÝ DI SẢN KIẾN TRÚC ĐÔ THỊ TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH Nguyễn Vũ Quỳnh Thi11. ĐẶT VẤN ĐỀ Di sản văn hóa kiến trúc đô thị là một thuật ngữ thường được sử dụng để chỉ cácsản phẩm vật chất, tinh thần được chắt lọc từ quá khứ có tính lịch sử, văn hóa, khoahọc. Thực tế đã chứng minh, sự khác biệt văn hóa, đa diện, đa dạng, đa loại của di sảnvăn hóa là một trong những yếu tố quan trọng tạo nên sức hút, lực hấp dẫn đối với việcquảng bá hình ảnh; đồng thời tạo nên nguồn lợi không nhỏ về kinh tế. Khai thác di sảnkiến trúc đô thị trong cái nhìn đa chiều giữa bảo tồn và phát triển là điều mà nhiều tácgiả quan tâm. Bài viết này nhằm mục đích hệ thống hóa và phân tích nội dung các bàibáo bằng tiếng Anh là các nghiên cứu di sản kiến trúc đô thị đã được công bố trên cáctạp chí uy tín, từ đó hệ thống hóa các phương pháp tiếp cận bảo tồn di sản kiến trúc đôthị một cách bền vững và cũng cố nền tảng lý thuyết của vấn đề.2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Sơ đồ dòng chảy nghiên cứu - Theo Moher và cộng sự (2009)1 Khoa Du lịch, Trường Đại học Văn Lang.Phần 3: DU LỊCH DI SẢN 577 Là một phương pháp đánh giá, nghiên cứu này đã áp dụng phương pháp ưu tiêncác mục báo cáo để đánh giá hệ thống và phân tích tổng hợp (PRISMA) và đã chọnWOS và Scopus làm cơ sở dữ liệu cần tìm kiếm. Nghiên cứu này đã chọn hai cơ sởdữ liệu nổi tiếng: WOS và Scopus. Scopus bao gồm 36.377 tạp chí và 11.678 nhà xuấtbản trên toàn thế giới và chỉ có thể được truy cập thông qua các cơ quan đăng ký. Nóbao gồm nhiều thể loại văn học (sách nhiều tập, tạp chí học thuật và kỷ yếu hội nghị)và chủ đề lĩnh vực (khoa học xã hội, khoa học đời sống, khoa học sức khỏe, khoa họctự nhiên, khoa học môi trường, nông nghiệp và sinh học khoa học), cung cấp một côngcụ trực quan thông minh để tiến hành tổng lược một cách có hệ thống. Đánh giá nàyđã chọn hai cơ sở dữ liệu để tận dụng các điểm mạnh khác nhau của chúng và sự lựachọn này là nền tảng cho chất lượng của kết quả. Hiện nay, dữ liệu từ WOS khoảng22.000 tạp chí của hơn 250 ngành khoa học, phân thành 04 nhóm (thường gọi là danhmục): - Science Citation Index Expanded(SCIE) với hơn 9.200 tạp chí của khoảng150 ngành, xuất bản từ 1990 đến nay. - Social Sciences Citation Index (SSCI) vớihơn 3.400 tạp chí của các ngành khoa học xã hội, xuất bản từ 1900 đến nay. - Arts &Humanities Citation Index(AHCI hay A&HCI) với hơn 1.800 tạp chí các ngành nhânvăn và nghệ thuật, xuất bản từ 1975. - Emerging Sources Citation Index(ESCI) vớihơn 7.800 tạp chí của tất cả các ngành khoa học (đây là các tạp chí “dự bị” để xét chọnvào 3 danh mục trên khi đủ điều kiện về chất lượng). Nghiên cứu trình bày bốn yếu tố của phương pháp luận được sử dụng: các tiêuchuẩn xuất bản (Moher và cộng sự, 2009), tài nguyên được sử dụng, tài liệu có tínhhệ thống quá trình xem xét và chiến lược phân tích dữ liệu. Việc xem xét tài liệu nàyđã áp dụng các hướng dẫn PRISMA được đề xuất làm cơ sở để tiến hành các đánh giácó hệ thống trong khoa học xã hội (Moher và cộng sự, 2009). PRISMA được ghi nhậncho ba ưu điểm chính: (a) làm rõ các câu hỏi nghiên cứu, (b) số liệu sàng lọc chínhxác (tiêu chí bao gồm và loại trừ) và (c) tìm kiếm cơ sở dữ liệu thích hợp trong thờigian giới hạn (Sierra-Correa & Cantera Kintz, 2015). Vì vậy, PRISMA cho phép tìmkiếm nghiêm ngặt cho nghiên cứu khoa học và mã hóa thông tin liên quan đến tìmhiểu xu hướng nghiên cứu mối quan hệ giữa quản lý di sản và phát huy giá trị của disản trong du lịch.3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Giai đoạn đầu tiên của quá trình xem xét hệ thống chủ yếu bao gồm việc xác địnhtừ khóa để tìm kiếm thông tin. Các nghiên cứu trước đây, từ điển đồng nghĩa, từ điểnvà từ đồng nghĩa của từ khóa được cơ sở dữ liệu đề xuất đã cung cấp danh sách từkhóa khả thi.578 HỘI THẢO DU LỊCH QUỐC GIA: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SỐ, KHAI THÁC GIÁ TRỊ DI SẢN, PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH... Bảng 1. Chiến lược tìm kiếm từ khóa và thông tin Cơ sở dữ liệu Từ khóaScopus “Tourism heritage”, “tourism and heritage”, “urban conservation and tourism”, “conservation and management and architectural heritage”, “The relationship between heritage conservation and architectural heritage development”WOS “conservation and tourism development”, “heritage conservation”, “heritag ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu Hội thảo du lịch Quốc gia Công nghệ số Phát triển du lịch bền vững Di sản kiến trúc đô thị Bảo tồn di sản kiến trúc đô thị Quản lý di sản kiến trúc đô thị Phát triển du lịchGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 305 0 0 -
8 trang 268 0 0
-
4 trang 210 0 0
-
6 trang 204 0 0
-
10 trang 178 0 0
-
77 trang 172 0 0
-
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 167 1 0 -
Xu hướng thay đổi của truyền thông đô thị trong thời kỳ chuyển đổi số
8 trang 159 0 0 -
Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực du lịch trong bối cảnh toàn cầu hóa
6 trang 152 0 0 -
Giáo trình Môi trường an ninh an toàn trong nhà hàng khách sạn - Trường Cao đẳng Nghề An Giang
43 trang 146 0 0