Xu hướng phát triển bền vững của ngành năng lượng Việt Nam và định hướng phát triển bền vững của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 642.01 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Xu hướng phát triển bền vững của ngành năng lượng Việt Nam và định hướng phát triển bền vững của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 trình bày chính sách phát triển bền vững của Việt Nam; Xu hướng phát triển bền vững của ngành năng lượng Việt Nam; Định hướng Chiến lược phát triển bền vững của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xu hướng phát triển bền vững của ngành năng lượng Việt Nam và định hướng phát triển bền vững của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 KINH TẾ - QUẢN LÝ DẦU KHÍ TẠP CHÍ DẦU KHÍ Số 5 - 2022, trang 4 - 9 ISSN 2615-9902 XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA NGÀNH NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2045 Hoàng Quốc Vượng Chủ tịch Hội đồng Thành viên Tập đoàn Dầu khí Việt Nam Email: vuonghq@pvn.vn https://doi.org/10.47800/PVJ.2022.05-01 Tóm tắt Năng lượng đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của các quốc gia nói chung và đặc biệt trong bối cảnh Việt Nam là nền kinh tế năng động với tốc độ tăng trưởng cao. Để đạt các mục tiêu về phát triển kinh tế bền vững, Chính phủ Việt Nam đẩy mạnh và quyết tâm thực hiện chuyển đổi cơ cấu ngành năng lượng theo định hướng xanh hơn, sạch hơn và sử dụng năng lượng hiệu quả hơn. Là công ty dầu khí quốc gia, có đóng góp lớn cho sự phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời là trụ cột góp phần bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia, trước tác động trực tiếp của xu hướng chuyển dịch năng lượng, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam có trách nhiệm trong việc chung tay cùng Chính phủ đảm bảo an ninh năng lượng, giảm phát thải khí nhà kính để bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu... thực hiện thành công chiến lược phát triển bền vững. Từ khóa: Chuyển dịch năng lượng, phát triển bền vững, an ninh năng lượng. 1. Chính sách phát triển bền vững của Việt Nam vững Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 (2012), Kế hoạch hành động quốc gia thực hiện Chương trình nghị sự 2030 Chuyển đổi phương thức phát triển để hướng tới xây vì sự phát triển bền vững với 17 mục tiêu phát triển bền dựng nền kinh tế phát triển bền vững là mục tiêu quan vững và 115 mục tiêu cụ thể (2017), Lộ trình thực hiện trọng của các quốc gia, phù hợp với xu thế phát triển các mục tiêu phát triển bền vững của Việt Nam đến năm chung của hệ thống kinh tế toàn cầu (Hình 1). Nhiều quốc 2030 (2019) và gần đây nhất Chính phủ đã ban hành Nghị gia lựa chọn hướng phát triển kinh tế bền vững là mô hình quyết số 136/NQ-CP ngày 25/9/2020 về phát triển bền phát triển mới để giải quyết đồng thời những vấn nạn môi vững để thúc đẩy việc thực hiện các mục tiêu phát triển trường đang diễn ra phức tạp. Mô hình kinh tế mới này ghi bền vững đến năm 2030 [1, 2]. nhận giá trị và vai trò của đầu tư vào vốn tự nhiên, tạo ra việc làm, là trụ cột để giảm nghèo. Thay vì sử dụng nhiên Như vậy, có thể thấy phát triển bền vững là chủ liệu hóa thạch, nền kinh tế phát triển bền vững sử dụng trương nhất quán của Đảng và Nhà nước Việt Nam, là vấn năng lượng tái tạo và công nghệ carbon thấp, khuyến đề thu hút sự quan tâm của xã hội. Đặc biệt, phát triển khích sử dụng nguồn lực và năng lượng hiệu quả hơn nữa bền vững gắn với phát triển kinh tế, môi trường trong thời để phát triển kinh tế. Bên cạnh đó, thực tiễn tại các nước gian qua đã có nhiều cơ chế, chính sách được ban hành và cũng cho thấy, việc thúc đẩy tăng trưởng xanh hay quá triển khai, bước đầu mang lại những chuyển biến tích cực. trình chuyển đổi sang nền kinh tế phát triển bền vững đã 2. Xu hướng phát triển bền vững của ngành năng tạo ra những tín hiệu tích cực. lượng Việt Nam Tại Việt Nam, Chính phủ đã ban hành Chương trình Năng lượng đóng vai trò vô cùng quan trọng trong nghị sự 21 của Việt Nam (2004), Chiến lược phát triển bền phát triển kinh tế - xã hội của các quốc gia nói chung Ngày nhận bài: 12/5/2022. Ngày phản biện đánh giá và sửa chữa: 12 - 16/5/2022. và đặc biệt trong bối cảnh Việt Nam là một nền kinh tế Ngày bài báo được duyệt đăng: 20/5/2022. năng động với tốc độ tăng trưởng cao trong nhiều năm 4 DẦU KHÍ - SỐ 5/2022 EJ Kịch bản Xanh (Năng lượng hydrogen xanh) PETROVIETNAM 800 EJ 700 Kịch bản Xanh (Năng lượng hydrogen xanh) 800 EJ Kịch bản Xanh (Năng lượng hydrogen xanh) liên tục. Để đạt các mục tiêu về phát triển kinh tế bền vững, 600 800 Chính phủ Việt Nam đẩy mạnh và quyết tâm thực hiện chuyển 700 500 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xu hướng phát triển bền vững của ngành năng lượng Việt Nam và định hướng phát triển bền vững của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 KINH TẾ - QUẢN LÝ DẦU KHÍ TẠP CHÍ DẦU KHÍ Số 5 - 2022, trang 4 - 9 ISSN 2615-9902 XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA NGÀNH NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2045 Hoàng Quốc Vượng Chủ tịch Hội đồng Thành viên Tập đoàn Dầu khí Việt Nam Email: vuonghq@pvn.vn https://doi.org/10.47800/PVJ.2022.05-01 Tóm tắt Năng lượng đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của các quốc gia nói chung và đặc biệt trong bối cảnh Việt Nam là nền kinh tế năng động với tốc độ tăng trưởng cao. Để đạt các mục tiêu về phát triển kinh tế bền vững, Chính phủ Việt Nam đẩy mạnh và quyết tâm thực hiện chuyển đổi cơ cấu ngành năng lượng theo định hướng xanh hơn, sạch hơn và sử dụng năng lượng hiệu quả hơn. Là công ty dầu khí quốc gia, có đóng góp lớn cho sự phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời là trụ cột góp phần bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia, trước tác động trực tiếp của xu hướng chuyển dịch năng lượng, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam có trách nhiệm trong việc chung tay cùng Chính phủ đảm bảo an ninh năng lượng, giảm phát thải khí nhà kính để bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu... thực hiện thành công chiến lược phát triển bền vững. Từ khóa: Chuyển dịch năng lượng, phát triển bền vững, an ninh năng lượng. 1. Chính sách phát triển bền vững của Việt Nam vững Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 (2012), Kế hoạch hành động quốc gia thực hiện Chương trình nghị sự 2030 Chuyển đổi phương thức phát triển để hướng tới xây vì sự phát triển bền vững với 17 mục tiêu phát triển bền dựng nền kinh tế phát triển bền vững là mục tiêu quan vững và 115 mục tiêu cụ thể (2017), Lộ trình thực hiện trọng của các quốc gia, phù hợp với xu thế phát triển các mục tiêu phát triển bền vững của Việt Nam đến năm chung của hệ thống kinh tế toàn cầu (Hình 1). Nhiều quốc 2030 (2019) và gần đây nhất Chính phủ đã ban hành Nghị gia lựa chọn hướng phát triển kinh tế bền vững là mô hình quyết số 136/NQ-CP ngày 25/9/2020 về phát triển bền phát triển mới để giải quyết đồng thời những vấn nạn môi vững để thúc đẩy việc thực hiện các mục tiêu phát triển trường đang diễn ra phức tạp. Mô hình kinh tế mới này ghi bền vững đến năm 2030 [1, 2]. nhận giá trị và vai trò của đầu tư vào vốn tự nhiên, tạo ra việc làm, là trụ cột để giảm nghèo. Thay vì sử dụng nhiên Như vậy, có thể thấy phát triển bền vững là chủ liệu hóa thạch, nền kinh tế phát triển bền vững sử dụng trương nhất quán của Đảng và Nhà nước Việt Nam, là vấn năng lượng tái tạo và công nghệ carbon thấp, khuyến đề thu hút sự quan tâm của xã hội. Đặc biệt, phát triển khích sử dụng nguồn lực và năng lượng hiệu quả hơn nữa bền vững gắn với phát triển kinh tế, môi trường trong thời để phát triển kinh tế. Bên cạnh đó, thực tiễn tại các nước gian qua đã có nhiều cơ chế, chính sách được ban hành và cũng cho thấy, việc thúc đẩy tăng trưởng xanh hay quá triển khai, bước đầu mang lại những chuyển biến tích cực. trình chuyển đổi sang nền kinh tế phát triển bền vững đã 2. Xu hướng phát triển bền vững của ngành năng tạo ra những tín hiệu tích cực. lượng Việt Nam Tại Việt Nam, Chính phủ đã ban hành Chương trình Năng lượng đóng vai trò vô cùng quan trọng trong nghị sự 21 của Việt Nam (2004), Chiến lược phát triển bền phát triển kinh tế - xã hội của các quốc gia nói chung Ngày nhận bài: 12/5/2022. Ngày phản biện đánh giá và sửa chữa: 12 - 16/5/2022. và đặc biệt trong bối cảnh Việt Nam là một nền kinh tế Ngày bài báo được duyệt đăng: 20/5/2022. năng động với tốc độ tăng trưởng cao trong nhiều năm 4 DẦU KHÍ - SỐ 5/2022 EJ Kịch bản Xanh (Năng lượng hydrogen xanh) PETROVIETNAM 800 EJ 700 Kịch bản Xanh (Năng lượng hydrogen xanh) 800 EJ Kịch bản Xanh (Năng lượng hydrogen xanh) liên tục. Để đạt các mục tiêu về phát triển kinh tế bền vững, 600 800 Chính phủ Việt Nam đẩy mạnh và quyết tâm thực hiện chuyển 700 500 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chuyển dịch năng lượng An ninh năng lượng Phát triển kinh tế bền vững Công nghệ carbon Phát triển năng lượng quốc giaGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 350 0 0
-
6 trang 202 0 0
-
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 177 0 0 -
6 trang 174 0 0
-
Cần đào tạo kiến thức kinh tế thị trường và phát triển bền vững cho cán bộ cấp cơ sở vùng Tây Bắc
7 trang 174 0 0 -
3 trang 170 0 0
-
Thị trường tiềm năng và tác động của sự phát triển hydrogen xanh đến năm 2050 tại Việt Nam
8 trang 170 0 0 -
19 trang 166 0 0
-
Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam hiện nay: Rào cản và giải pháp tháo gỡ
11 trang 165 0 0 -
Thúc đẩy tăng trưởng xanh để phát triển kinh tế bền vững
3 trang 164 0 0