Danh mục

Xu hướng phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non trên thế giới

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 430.54 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo dục mầm non (GDMN) đang tiến dần đến xu thế toàn cầu hóa, quốc tế hóa, vì thế, lĩnh vực phát triển ngôn ngữ (PTNN) cho trẻ mầm non (MN) cũng không nằm ngoài xu thế này. Việc tiếp cận các quan điểm, mô hình, cách tiếp cận hiện đại của thế giới về PTNN cho trẻ MN và vận dụng một cách linh hoạt trong thực tế là điều cần thiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xu hướng phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non trên thế giớiTẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCMTrần Nguyễn Nguyên Hân_____________________________________________________________________________________________________________XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮCHO TRẺ MẦM NON TRÊN THẾ GIỚITRẦN NGUYỄN NGUYÊN HÂN*TÓM TẮTGiáo dục mầm non (GDMN) đang tiến dần đến xu thế toàn cầu hóa, quốc tế hóa,vì thế, lĩnh vực phát triển ngôn ngữ (PTNN) cho trẻ mầm non (MN) cũng không nằmngoài xu thế này. Việc tiếp cận các quan điểm, mô hình, cách tiếp cận hiện đại của thếgiới về PTNN cho trẻ MN và vận dụng một cách linh hoạt trong thực tế là điều cầnthiết.Từ khóa: xu thế của thế giới, phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non.ABSTRACTThe global trend of language development for preschoolersPreschool education is gradually globalized and internationalized, thus, languagedevelopment for preschoolers is no exception. It is necessary to apprehend moderninternational viewpoints, models and approaches in language education for preschoolersand apply them flexibly in reality.Keywords: global trend, language education for preschoolers.1.Đặt vấn đềNgôn ngữ nảy sinh bởi nhu cầugiao tiếp của con người. Ngay từ nhỏ,ngôn ngữ là phương tiện giúp trẻ tìm hiểu,nhận thức sự vật xung quanh, đồng thờigiúp trẻ giao tiếp, chia sẻ kinh nghiệm, sựhiểu biết của mình với người khác.Thông qua quá trình giao tiếp, con ngườilĩnh hội ngôn ngữ một cách tự nhiên, tuynhiên, năng lực ngôn ngữ sẽ ngày càngphát triển và hoàn thiện khi nhận được sựgiáo dục phù hợp. Ngày nay, nhằm đápứng nhu cầu hội nhập, GDMN nói chungvà PTNN cho trẻ MN nói riêng đang tiếnđến xu thế toàn cầu hóa, quốc tế hóa.Việc tiếp cận các quan điểm, mô hình,cách tiếp cận, chương trình hiện đại củathế giới về PTNN cho trẻ MN và vậndụng một cách linh hoạt trong thực tế sẽ*giúp cải tiến và nâng cao chất lượngchương trình PTNN cho trẻ MN hiện nay.2. Nội dung2.1. Xu hướng PTNN cho trẻ mầm nontrên thế giới2.1.1. Xu hướng PTNN nói của trẻ MNtrên thế giớiTrong 4 kĩ năng ngôn ngữ, nghe làkĩ năng được hình thành sớm nhất vàđóng vai trò rất quan trọng đối với sựPTNN của trẻ. Con người có thể chú ýnghe được 50% âm thanh tác động đếntai, nhưng chỉ hiểu được 25% âm thanhnghe được [1]. Vì thế, nhiều nghiên cứunhận định rằng năng lực nghe tuy đượchình thành tự do trong cuộc sống nhưngcần phải kết hợp với phương pháp hướngdẫn phù hợp [4], [2]. Năng lực nghekhông được hướng dẫn một cách riêng lẻTS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM; Email: han929@gmail.com141Tư liệu tham khảoSố 10(88) năm 2016____________________________________________________________________________________________________________mà phải kết hợp với năng lực nói, đọc,viết. Kĩ năng nghe của trẻ thông qua cáccơ hội học tập phong phú mà hình thành.Vì thế, để phát triển và hoàn thiện tainghe cho trẻ, giáo viên (GV) cần phốihợp linh hoạt các phương pháp phát triểnkĩ năng nghe phù hợp với từng độ tuổi vàđiều kiện thực tế như: Tạo hứng thú vàđộng cơ nghe; GV làm gương (modeling)bằng cách thể hiện thái độ nghe, thóiquen nghe đúng đắn, tạo cơ hội cho trẻnghe bằng nhiều hình thức phong phúnhư: dạo chơi, tham quan, vui chơi, tròchuyện...; tổ chức môi trường nghephong phú bằng cách cho trẻ sử dụng cácdụng cụ âm nhạc, máy thu âm, máycassette, băng đĩa, sách, rối…; chơi tròchơi, hát hay kể chuyện.Trẻ không chỉ lĩnh hội và thể hiệnmột cách thụ động tác động của môitrường ngôn ngữ mà còn có thể tự PTNNcủa mình, tự xây dựng và tìm hiểu cácquy luật ngữ pháp. Người lớn nên tậndụng cơ hội này để cung cấp kinh nghiệmngôn ngữ cho trẻ. Sự tương tác với ngườilớn có ảnh hưởng quan trọng đến sựPTNN của trẻ trong thời kì đầu. Bruner(1978) tin rằng ngôn ngữ được phát triểnthông qua cơ chế tương tác xã hội nên đãđề xuất hệ thống hỗ trợ sự lĩnh hội ngônngữ (LASS: Language AcquisitionSupport System). Khi trẻ mới bắt đầu nói,trẻ học nói thông qua tương tác với mẹ.Quá trình học tiếng mẹ đẻ của trẻ diễn raở nơi trẻ đang sống, vì thế trẻ cần có cảcơ chế lĩnh hội ngôn ngữ bẩm sinh(LAD) và sự hướng dẫn của người lớn.[2]142Theo các nhà nghiên cứu lí thuyếttương tác xã hội, tình huống học tập ngônngữ của trẻ được tiến hành như sau: Quá trình học tập ngôn ngữ củatrẻ dược diễn ra thông qua kinh nghiệmngôn ngữ được hình thành trong xã hộiđịa phương nơi trẻ sống chứ không phảilà việc học các kĩ năng nói theo trình tựđược quy định sẵn. Trẻ tự phát hiện, kiểm chứng vàhình thành kiến thức, điều này giúp chongôn ngữ của trẻ được phát triển. Trẻ sử dụng ngôn ngữ nhằm mụcđích giao tiếp có ý nghĩa. Người lớn sử dụng hướng dẫn,giúp đỡ, hỗ trợ (scaffolding) và làm mẫucho trẻ nhằm hỗ trợ việc học ngôn ngữcủa trẻ.Để PTNN cho trẻ, GV cần sử dụngcác phương pháp dạy học tích cực như:làm mẫu, giảng giải, giải thích về kháiniệm, trò chuyện, thảo luận để lập kếhoạch, tìm hiểu hoạt động liên quan đếnchủ đề, trình bày kinh nghiệm, giới thiệutin ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: