Xu hướng sử dụng đá nhân tạo trong thiết kế kiến trúc và nội thất
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 505.64 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này nhằm cung cấp những kiến thức khái niệm, tính chất của đá nhân tạo và so sánh những ưu điểm của chúng so với đá tự nhiên, cũng như giới thiệu về tính ứng dụng của chúng trong các công trình xây dựng cũng như là xu hướng sử dụng đá nhân tạo trong ngành Thiết kế Kiến trúc và Nội thất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xu hướng sử dụng đá nhân tạo trong thiết kế kiến trúc và nội thất XU HƯỚNG SỬ DỤNG ĐÁ NHÂN TẠO TRONG THIẾT KẾ KIẾN TRÚC VÀ NỘI THẤT Nguyễn Cảnh Huy, Phan Quang Huy, Nguyễn Bình Minh Khoa Kiến trúc - Mỹ thuật, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh, GVHD: ThS. Nguyễn Thị Mỹ Hòa TÓM TẮT Với nỗ lực thúc đẩy tính bền vững trong ngành xây dựng, các chi tiết nội thất có thể được xây dựng bằng đá nhân tạo nhằm kéo dài thời gian sử dụng của chi tiết hay vật dụng nội thất đó. Bài viết này nhằm cung cấp những kiến thức khái niệm, tính chất của đá nhân tạo và so sánh những ưu điểm của chúng so với đá tự nhiên, cũng như giới thiệu về tính ứng dụng của chúng trong các công trình xây dựng cũng như là xu hướng sử dụng đá nhân tạo trong ngành Thiết kế Kiến trúc và Nội thất. Từ khóa: đá nhân tạo, đá tự nhiên, thiết kế nội thất, vật liệu xanh, xu hướng sử dụng. 1 TỔNG QUAN Sự gia tăng dân số và ngày càng tăng tiêu thụ nguyên liệu và năng lượng tài nguyên đã dẫn đến việc giảm năng lực của trái đất để cung cấp những vật liệu như vậy, đặc biệt là khi xem xét không thể tái tạo tài nguyên. Sự gia tăng xây dựng các kiến trúc ở Trung Quốc và các nền kinh tế mới nổi, đã làm suy kiệt các nguồn tài nguyên ở những nước đang phát triển là một ví dụ điển hình nhất. Theo báo cáo của STBM(1996), các công trình xây dựng trên thế giới đã “tiêu thụ” 1/4 sản lượng gỗ, 1/6 lượng nước đã được sử dụng, 2/5 các vật liệu từng được sản xuất và 2/5 lượng năng lượng từng tiêu thụ của con người. Các hoạt động khai thác không chỉ gây cạn kiệt tài nguyên mà chúng còn là một trong các tác nhân chính gây ô nhiễm môi trường. Chính vì vậy, trong những năm gần đây, ngành xây dựng đã phát triển ý tưởng phát triển bền vững dựa trên các nguyên tắc về năng suất, sức khỏe và an toàn. Mà trong đó vật liệu đá là một trong những vật minh chứng của chúng đã được thể hiện qua những công trình đã được xây dựng mà còn là tính chất bền vững của chúng qua thời gian. 2 GIỚI THIỆU VẬT LIỆU ĐÁ NHÂN TẠO Đá nhân tạo là một vật liệu tổng hợp được làm bằng đá nghiền liên kết với nhau bằng một chất kết dính (phổ biến nhất là nhựa polymer, với một số phiên bản mới hơn sử dụng hỗn hợp xi măng . Chúng là những sản phẩm được giới thiệu trên thị trường đầu tiên vào những năm 1980. Cho đến ngày nay, đá nhận tạo là một trong những vật liệu được sử dụng tương đối phổ biến trong các công trình xây dựng, nhưng do giá thành vẫn còn cao nên chúng hiện chỉ được sử dụng trong các công trình sang trọng là chính. Tiêu biểu như công trình biệt thự Stone Home, tọa lạc tại thành phố Nha Trang 1067 Hình 1. Biệt thự Stone Home, Nha Trang 2.1 Tính chất Đá nhân tạo là một loại vật liệu composite được cấu thành từ hợp chất cao phân tử làm pha nền là resin (keo polyester, acrylic, vinyl ester) và pha gia cường là vật liệu độn như: aluminum tri hydrat (ATH), bột đá, các colour chips, cùng một số phụ gia, xúc tác và màu. Đá nhân tạo hiện nay gồm 02 loại được sử dụng chủ yếu là đá nhân tạo Solid surface và đá thạch anh, chúng khác nhau ở tỷ lệ pha trộn. Đá nhân tạo dẻo Solid surface - loại đá nhân tạo cao cấp là hỗn hợp gồm 2/3 thành phần bột đá tự nhiên( tức đá thật), 1/3 keo Arcrylic (methyl methacrylate) và hydroxy nhôm Alumina trihydrat (Al(OH)3), vải thủy tinh và một số phụ gia khác có nguồn gốc từ dầu mỏ (polyeste). Đá nhân tạo dẻo Solid surface đặc, bền, dễ uống cong, dễ chế tác thiết kế những hình dạng khó. Có thể tạo ra những tác phẩm nội thất tinh tế mang tính nghệ thuật cao. Đá nhân tạo không xốp, linh hoạt hơn và cứng hơn nhiều loại đá tự nhiên. Vì nó có cấu trúc bên trong đồng nhất, nó không có các vết nứt hoặc lỗ hổng ẩn có thể tồn tại trong đá tự nhiên và cũng có sự thống nhất về màu sắc/hoa văn. Chất kết dính nhựa polyester cho phép một số linh hoạt, ngăn ngừa nứt dưới áp lực uốn. 2.2 So sánh giữa đá tự nhiên và đá nhân tạo Đá là một trong những loại vật liệu vật liệu bền nhất và được sử dụng cho các công trình từ xa ưa, sử dụng phổ biến trong điêu khắc và làm nhà nhờ vào khả năng chịu được lực tốt, chính vì thế nên độ cứng của chúng cực kỳ cao giúp cho công trình kéo dài được tuổi thọ cao. Trong quá khứ, các công trình sử dụng đá tự nhiên là chủ yếu, cho đến khi đá nhân tạo xuất hiện vào những năm 1980. Đá nhân tạo và đá tự nhiên có những ưu điểm và nhược điểm riêng biệt, bảng so sánh ở dưới sẽ cung cấp cái nhìn tổng quan về ưu nhược điểm của các loại đá. ĐÁ NHÂN TẠO ĐÁ TỰ NHIÊN Độ bền cao: đá nhân tạo với sự kết Độ bền cao: nó có thể chịu đựng hợp của các vật liệu và công nghệ hiện tất cả các mùa và các yếu tố tự đại mang tới độ bền cao theo năm nhiên bao gồm mưa, ánh sáng tháng. mặt trời, gió và bụi bẩn. 1068 ĐÁ NHÂN TẠO ĐÁ TỰ NHIÊN Tính độc nhất: Mỗi sản phẩm đá tự nhiên sẽ có vẻ đẹp khác biệt Bảo vệ môi trường tự nhiên và không gây ô nhiễm. Sử dụng tốt cho các khu vực nội thất ngoài trời, những nơi cần Tính thẩm mỹ cao: bề mặt của đá nhân Ưu điểm diện tích đá lớn. tạo không dễ phai. Khả năng chống trầy ước tốt. Tính an toàn: những mẫu đá được sản xuất trên công nghệ hiện đại đáp ứng những tiêu chuẩn khắt khe về độ an toàn với con người. Dễ dàng vệ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xu hướng sử dụng đá nhân tạo trong thiết kế kiến trúc và nội thất XU HƯỚNG SỬ DỤNG ĐÁ NHÂN TẠO TRONG THIẾT KẾ KIẾN TRÚC VÀ NỘI THẤT Nguyễn Cảnh Huy, Phan Quang Huy, Nguyễn Bình Minh Khoa Kiến trúc - Mỹ thuật, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh, GVHD: ThS. Nguyễn Thị Mỹ Hòa TÓM TẮT Với nỗ lực thúc đẩy tính bền vững trong ngành xây dựng, các chi tiết nội thất có thể được xây dựng bằng đá nhân tạo nhằm kéo dài thời gian sử dụng của chi tiết hay vật dụng nội thất đó. Bài viết này nhằm cung cấp những kiến thức khái niệm, tính chất của đá nhân tạo và so sánh những ưu điểm của chúng so với đá tự nhiên, cũng như giới thiệu về tính ứng dụng của chúng trong các công trình xây dựng cũng như là xu hướng sử dụng đá nhân tạo trong ngành Thiết kế Kiến trúc và Nội thất. Từ khóa: đá nhân tạo, đá tự nhiên, thiết kế nội thất, vật liệu xanh, xu hướng sử dụng. 1 TỔNG QUAN Sự gia tăng dân số và ngày càng tăng tiêu thụ nguyên liệu và năng lượng tài nguyên đã dẫn đến việc giảm năng lực của trái đất để cung cấp những vật liệu như vậy, đặc biệt là khi xem xét không thể tái tạo tài nguyên. Sự gia tăng xây dựng các kiến trúc ở Trung Quốc và các nền kinh tế mới nổi, đã làm suy kiệt các nguồn tài nguyên ở những nước đang phát triển là một ví dụ điển hình nhất. Theo báo cáo của STBM(1996), các công trình xây dựng trên thế giới đã “tiêu thụ” 1/4 sản lượng gỗ, 1/6 lượng nước đã được sử dụng, 2/5 các vật liệu từng được sản xuất và 2/5 lượng năng lượng từng tiêu thụ của con người. Các hoạt động khai thác không chỉ gây cạn kiệt tài nguyên mà chúng còn là một trong các tác nhân chính gây ô nhiễm môi trường. Chính vì vậy, trong những năm gần đây, ngành xây dựng đã phát triển ý tưởng phát triển bền vững dựa trên các nguyên tắc về năng suất, sức khỏe và an toàn. Mà trong đó vật liệu đá là một trong những vật minh chứng của chúng đã được thể hiện qua những công trình đã được xây dựng mà còn là tính chất bền vững của chúng qua thời gian. 2 GIỚI THIỆU VẬT LIỆU ĐÁ NHÂN TẠO Đá nhân tạo là một vật liệu tổng hợp được làm bằng đá nghiền liên kết với nhau bằng một chất kết dính (phổ biến nhất là nhựa polymer, với một số phiên bản mới hơn sử dụng hỗn hợp xi măng . Chúng là những sản phẩm được giới thiệu trên thị trường đầu tiên vào những năm 1980. Cho đến ngày nay, đá nhận tạo là một trong những vật liệu được sử dụng tương đối phổ biến trong các công trình xây dựng, nhưng do giá thành vẫn còn cao nên chúng hiện chỉ được sử dụng trong các công trình sang trọng là chính. Tiêu biểu như công trình biệt thự Stone Home, tọa lạc tại thành phố Nha Trang 1067 Hình 1. Biệt thự Stone Home, Nha Trang 2.1 Tính chất Đá nhân tạo là một loại vật liệu composite được cấu thành từ hợp chất cao phân tử làm pha nền là resin (keo polyester, acrylic, vinyl ester) và pha gia cường là vật liệu độn như: aluminum tri hydrat (ATH), bột đá, các colour chips, cùng một số phụ gia, xúc tác và màu. Đá nhân tạo hiện nay gồm 02 loại được sử dụng chủ yếu là đá nhân tạo Solid surface và đá thạch anh, chúng khác nhau ở tỷ lệ pha trộn. Đá nhân tạo dẻo Solid surface - loại đá nhân tạo cao cấp là hỗn hợp gồm 2/3 thành phần bột đá tự nhiên( tức đá thật), 1/3 keo Arcrylic (methyl methacrylate) và hydroxy nhôm Alumina trihydrat (Al(OH)3), vải thủy tinh và một số phụ gia khác có nguồn gốc từ dầu mỏ (polyeste). Đá nhân tạo dẻo Solid surface đặc, bền, dễ uống cong, dễ chế tác thiết kế những hình dạng khó. Có thể tạo ra những tác phẩm nội thất tinh tế mang tính nghệ thuật cao. Đá nhân tạo không xốp, linh hoạt hơn và cứng hơn nhiều loại đá tự nhiên. Vì nó có cấu trúc bên trong đồng nhất, nó không có các vết nứt hoặc lỗ hổng ẩn có thể tồn tại trong đá tự nhiên và cũng có sự thống nhất về màu sắc/hoa văn. Chất kết dính nhựa polyester cho phép một số linh hoạt, ngăn ngừa nứt dưới áp lực uốn. 2.2 So sánh giữa đá tự nhiên và đá nhân tạo Đá là một trong những loại vật liệu vật liệu bền nhất và được sử dụng cho các công trình từ xa ưa, sử dụng phổ biến trong điêu khắc và làm nhà nhờ vào khả năng chịu được lực tốt, chính vì thế nên độ cứng của chúng cực kỳ cao giúp cho công trình kéo dài được tuổi thọ cao. Trong quá khứ, các công trình sử dụng đá tự nhiên là chủ yếu, cho đến khi đá nhân tạo xuất hiện vào những năm 1980. Đá nhân tạo và đá tự nhiên có những ưu điểm và nhược điểm riêng biệt, bảng so sánh ở dưới sẽ cung cấp cái nhìn tổng quan về ưu nhược điểm của các loại đá. ĐÁ NHÂN TẠO ĐÁ TỰ NHIÊN Độ bền cao: đá nhân tạo với sự kết Độ bền cao: nó có thể chịu đựng hợp của các vật liệu và công nghệ hiện tất cả các mùa và các yếu tố tự đại mang tới độ bền cao theo năm nhiên bao gồm mưa, ánh sáng tháng. mặt trời, gió và bụi bẩn. 1068 ĐÁ NHÂN TẠO ĐÁ TỰ NHIÊN Tính độc nhất: Mỗi sản phẩm đá tự nhiên sẽ có vẻ đẹp khác biệt Bảo vệ môi trường tự nhiên và không gây ô nhiễm. Sử dụng tốt cho các khu vực nội thất ngoài trời, những nơi cần Tính thẩm mỹ cao: bề mặt của đá nhân Ưu điểm diện tích đá lớn. tạo không dễ phai. Khả năng chống trầy ước tốt. Tính an toàn: những mẫu đá được sản xuất trên công nghệ hiện đại đáp ứng những tiêu chuẩn khắt khe về độ an toàn với con người. Dễ dàng vệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đá nhân tạo Thiết kế nội thất đá Vật liệu xanh Thiết kế kiến trúc Thiết kế nội thấtTài liệu liên quan:
-
Bài giảng Kiến trúc nhập môn - Th.S Trần Minh Tùng
21 trang 389 0 0 -
106 trang 246 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế nội thất khách sạn thuyền buồm
21 trang 200 0 0 -
Giáo trình Cơ sở kiến trúc: Phần 2
44 trang 111 0 0 -
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp: Trung tâm thương mại điện tử, văn phòng cho thuê
28 trang 93 1 0 -
Phong thủy ứng dung - Quan niệm phương Đông trong kiến trúc phương Tây
305 trang 69 0 0 -
Giáo trình Kiến trúc và thiết kế phần mềm - Nguyễn Xuân Huy
221 trang 69 0 0 -
7 trang 64 0 0
-
Mẫu Hợp đồng tư vấn và thiết kế kiến trúc
5 trang 54 0 0 -
Đề thi môn kết cấu công trình - ĐH Dân Lập Văn Lang
5 trang 51 0 0