Xu hướng sử dụng mạng xã hội của sinh viên Việt Nam hiện nay
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 715.79 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sử dụng mạng xã hội ở sinh viên là một trong những vấn đề được quan tâm nghiên cứu trong giai đoạn gần đây. Tuy nhiên, phần lớn các nghiên cứu đều diễn ra ở trên phạm vi ở một trường hoặc địa phương cụ thể. Bằng phương pháp nghiên cứu hỗn hợp, bài viết phân tích dữ liệu từ 26331 sinh viên các trường cao đẳng, đại học và 75 phỏng vấn sâu ở 06 khu vực trên cả nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xu hướng sử dụng mạng xã hội của sinh viên Việt Nam hiện nay XU HƯỚNG SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY Lê Anh Vũ 1 1. Viện đào tạo sau Đại học, Trường Đại học Thủ Dầu MộtTÓM TẮT Sử dụng mạng xã hội ở sinh viên là một trong những vấn đề được quan tâm nghiên cứu tronggiai đoạn gần đây. Tuy nhiên, phần lớn các nghiên cứu đều diễn ra ở trên phạm vi ở một trường hoặcđịa phương cụ thể. Bằng phương pháp nghiên cứu hỗn hợp, bài viết phân tích dữ liệu từ 26331 sinhviên các trường cao đẳng, đại học và 75 phỏng vấn sâu ở 06 khu vực trên cả nước. Kết quả bài viếtcho thấy, Facebook và Zalo là hai mạng xã hội sinh viên thường sử dụng nhất. Sinh viên sử dụngmạng xã hội không chỉ để liên lạc và giải trí mà còn để học tập và mở rộng mạng lưới xã hội. Tuynhiên, sự phụ thuộc vào mạng xã hội cũng đã gây ra một số hạn chế như việc dễ dàng tiếp nhận tingiả, và nguy cơ nghiện mạng xã hội gây ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu quả học tập và sức khỏe tinhthần của sinh viên. Ngoài ra, sự ẩn danh trên mạng xã hội cũng làm gia tăng các hành vi tiêu cựcnhư bắt nạt, quấy rối, và phát tán thông tin sai lệch. Để giải quyết những vấn đề này, cần có sự hợptác từ các cấp độ giáo dục, gia đình và chính sách xã hội. Trong đó, vai trò của các trường đại họclà vô cùng quan trọng đối với sinh viên trong cung cấp kiến thức, kỹ năng sử dụng mạng xã hội mộtcách hiệu quả và lành mạnh Từ khóa: lý thuyết dựa trên dữ kiện thực địa, mạng xã hội, sinh viên, thông tin.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Mạng xã hội (MXH) trở thành một phương tiện đơn giản, ít tốn kém chi phí, nhưng lại có thểảnh hưởng sâu rộng, có tính thân thuộc, gần gũi, phù hợp với tâm lý đại đa số người dân trong đó cóSV(Vũ Nhật Phương và cộng sự., 2023). Theo Nguyễn Thị Bích Nguyệt và Nguyễn Thị Hằng (2023),MXH có rất nhiều hình thức nhưng có thể phân chia thành 2 đặc trưng là: mạng xã hội chia sẻ thôngtin cá nhân (Facebook, Zalo, Instagram, MySpace, Locket, Threads...) và mạng chia sẻ tài nguyên(Youtube, Flickr, Scribd…). Tính đến tháng 1 năm 2024, cà nước có 72,70 triệu người dùng MXHđang hoạt động tại Việt Nam tương đương với 73,3% tổng dân số cho thấy mức độ phổ biến củaMXH trong đời sống xã hội (Data reportal và We are social, 2024). Về mặt nghiên cứu, Trần ThịMinh Đức và Bùi Thị Hồng Thái (2014) đã khảo sát 4.247 SV ở 6 thành phố lớn là Hà Nội, HảiPhòng, Vinh, Huế, Đà Nẵng và thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả cho thấy, Facebook hiện đang làMXH được ưa dùng nhất trong SV - chiếm 86,6%. Thời gian thường sử dụng là từ 1 giờ đến dưới 3giờ/ngày là cao nhất (chiếm 43,5%) và SV thường sử dụng MXH như công cụ để trò chuyện, tươngtác với người khác. Ở một nghiên cứu khác, Ngô Thị Châm (2016) dựa trên phân tích phỏng vấn sâu16 SV khoa Công tác xã hội của Trường Đại học Công Đoàn (Hà Nội) cho thấy có sự khác biệt giớivề mục đích sử dụng mạng xã hội Facebook của SV. Cụ thể, SV nữ chủ yếu trò chuyện, tương tácvới bạn bè và theo dõi các trang thông tin liên quan đến thời trang, làm đẹp và các thông tin về ẩmthực. Trong khi đó, SV nam chủ yếu theo dõi các thông tin thời sự, chính trị, thể thao. Đối tượngtương tác của SV khi sử dụng mạng xã hội Facebook chủ yếu là bạn bè, gia đình và những đối tượngquen biết ngoài đời thực. Trong đó, bạn bè là đối tượng tương tác thường xuyên nhất được SV lựachọn khi tham gia sử dụng mạng xã hội Facebook. Bàn về ảnh hưởng của mạng xã hội, nghiên cứucủa Lê Thị Thanh Hà và cộng sự (2017) dựa trên khảo sát trên 1533 SV đại học tất cả các chuyênngành và năm học đang theo học tại trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ ChíMinh, kết quả phân tích cho thấy các yếu tố tìm kiếm thông tin, giải trí, tính thời thượng và công cụtìm kiếm có ảnh hưởng tích cực đến kết quả học tập của SV. Ở chiều ngược lại, Vũ Nhật Phương và 135cộng sự (2023) cho rằng MXH cũng đang đem lại rất nhiều tác động tiêu cực như làm giảm sự tươngtác trực tiếp giữa mọi người, tăng ham muốn được mọi người chú ý, xao lãng mục tiêu cuộc sống, cóthể dẫn đến nguy cơ trầm cảm cao hơn, các mối quan hệ tình cảm có nhiều khả năng bị đổ vỡ, mấthứng thú dẫn đến giết chết sự sáng tạo, bị bắt nạt trên MXH, so sánh bản thân làm giảm lòng tự trọng,mất ngủ, thiếu sự riêng tư cần thiết…Đứng trước những ảnh hưởng cả tích cực lẫn tiêu cực của MXHđối với SV, nhóm tác giả Lâm Thành Hiển (2023) và cộng sự đã đề xuất các giải pháp về mặt kỹ thuậtvà văn hóa. Trong đó, cần trang bị cho SV tri thức và kỹ năng về bảo mật tài khoản, bảo mậtthông tin cá nhân, cách nhận diện website, MXH an toàn, chính thống. Về mặt văn hóa, cần lồng ghépcác nội dung về ứng xử trên MXH vào chương trình giảng dạy và đánh giá kết quả học tập của SV,đặc biệt là nội dung của Luật An ninh Mạng, Bộ quy tắc ứng xử trên MXH… So với hàng rào kỹthuật, việc xây dựng một hàng rào văn hoá cho người học là một giải pháp mang tính lâu dài, bềnvững, nhưng cũng là giải pháp khó, bởi hiệu quả của nó phụ thuộc vào trình độ nhận thức, thế giớiquan, môi trường sống, giai đoạn lịch sử, sự trải nghiệm của cá nhân SV. Có thể thấy rằng, các vấnđề liên quan đến sử dụng MXH của SV là một trong những vấn đề được quan tâm nghiên cứu tronggiai đoạn gần đây. Tuy nhiên, phần lớn các nghiên cứu đều diễn ra ở một môi trường cụ thể (Ngô ThịChâm, 2016; Lê Thị Thanh Hà và cộng sự, 2017; Vũ Nhật Phương và cộng sự, 2023) hoặc trên phạmvi cả nước nhưng cũng chỉ tập trung ở 6 thành phố lớn như nghiên cứu Trần Thị Minh Đức và BùiThị Hồng Thái (2014). Chính vì thế, cần một nghiên cứu có quy mô lớn hơn đối với khách thể là SVđược đào tạo ở các khối ngành khác nhau, nhằm đưa ra những kết quả mang tính đại diện hơn. Bàiviết này là một trong những nỗ lực lấp đầy khoảng trống đó khi khảo sát được triển khai đến tất cảcác Trường Đại học, Cao đẳng trực thuộc Hội sinh viên Việt Nam trên cả nước. Nội dung chính ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xu hướng sử dụng mạng xã hội của sinh viên Việt Nam hiện nay XU HƯỚNG SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY Lê Anh Vũ 1 1. Viện đào tạo sau Đại học, Trường Đại học Thủ Dầu MộtTÓM TẮT Sử dụng mạng xã hội ở sinh viên là một trong những vấn đề được quan tâm nghiên cứu tronggiai đoạn gần đây. Tuy nhiên, phần lớn các nghiên cứu đều diễn ra ở trên phạm vi ở một trường hoặcđịa phương cụ thể. Bằng phương pháp nghiên cứu hỗn hợp, bài viết phân tích dữ liệu từ 26331 sinhviên các trường cao đẳng, đại học và 75 phỏng vấn sâu ở 06 khu vực trên cả nước. Kết quả bài viếtcho thấy, Facebook và Zalo là hai mạng xã hội sinh viên thường sử dụng nhất. Sinh viên sử dụngmạng xã hội không chỉ để liên lạc và giải trí mà còn để học tập và mở rộng mạng lưới xã hội. Tuynhiên, sự phụ thuộc vào mạng xã hội cũng đã gây ra một số hạn chế như việc dễ dàng tiếp nhận tingiả, và nguy cơ nghiện mạng xã hội gây ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu quả học tập và sức khỏe tinhthần của sinh viên. Ngoài ra, sự ẩn danh trên mạng xã hội cũng làm gia tăng các hành vi tiêu cựcnhư bắt nạt, quấy rối, và phát tán thông tin sai lệch. Để giải quyết những vấn đề này, cần có sự hợptác từ các cấp độ giáo dục, gia đình và chính sách xã hội. Trong đó, vai trò của các trường đại họclà vô cùng quan trọng đối với sinh viên trong cung cấp kiến thức, kỹ năng sử dụng mạng xã hội mộtcách hiệu quả và lành mạnh Từ khóa: lý thuyết dựa trên dữ kiện thực địa, mạng xã hội, sinh viên, thông tin.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Mạng xã hội (MXH) trở thành một phương tiện đơn giản, ít tốn kém chi phí, nhưng lại có thểảnh hưởng sâu rộng, có tính thân thuộc, gần gũi, phù hợp với tâm lý đại đa số người dân trong đó cóSV(Vũ Nhật Phương và cộng sự., 2023). Theo Nguyễn Thị Bích Nguyệt và Nguyễn Thị Hằng (2023),MXH có rất nhiều hình thức nhưng có thể phân chia thành 2 đặc trưng là: mạng xã hội chia sẻ thôngtin cá nhân (Facebook, Zalo, Instagram, MySpace, Locket, Threads...) và mạng chia sẻ tài nguyên(Youtube, Flickr, Scribd…). Tính đến tháng 1 năm 2024, cà nước có 72,70 triệu người dùng MXHđang hoạt động tại Việt Nam tương đương với 73,3% tổng dân số cho thấy mức độ phổ biến củaMXH trong đời sống xã hội (Data reportal và We are social, 2024). Về mặt nghiên cứu, Trần ThịMinh Đức và Bùi Thị Hồng Thái (2014) đã khảo sát 4.247 SV ở 6 thành phố lớn là Hà Nội, HảiPhòng, Vinh, Huế, Đà Nẵng và thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả cho thấy, Facebook hiện đang làMXH được ưa dùng nhất trong SV - chiếm 86,6%. Thời gian thường sử dụng là từ 1 giờ đến dưới 3giờ/ngày là cao nhất (chiếm 43,5%) và SV thường sử dụng MXH như công cụ để trò chuyện, tươngtác với người khác. Ở một nghiên cứu khác, Ngô Thị Châm (2016) dựa trên phân tích phỏng vấn sâu16 SV khoa Công tác xã hội của Trường Đại học Công Đoàn (Hà Nội) cho thấy có sự khác biệt giớivề mục đích sử dụng mạng xã hội Facebook của SV. Cụ thể, SV nữ chủ yếu trò chuyện, tương tácvới bạn bè và theo dõi các trang thông tin liên quan đến thời trang, làm đẹp và các thông tin về ẩmthực. Trong khi đó, SV nam chủ yếu theo dõi các thông tin thời sự, chính trị, thể thao. Đối tượngtương tác của SV khi sử dụng mạng xã hội Facebook chủ yếu là bạn bè, gia đình và những đối tượngquen biết ngoài đời thực. Trong đó, bạn bè là đối tượng tương tác thường xuyên nhất được SV lựachọn khi tham gia sử dụng mạng xã hội Facebook. Bàn về ảnh hưởng của mạng xã hội, nghiên cứucủa Lê Thị Thanh Hà và cộng sự (2017) dựa trên khảo sát trên 1533 SV đại học tất cả các chuyênngành và năm học đang theo học tại trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ ChíMinh, kết quả phân tích cho thấy các yếu tố tìm kiếm thông tin, giải trí, tính thời thượng và công cụtìm kiếm có ảnh hưởng tích cực đến kết quả học tập của SV. Ở chiều ngược lại, Vũ Nhật Phương và 135cộng sự (2023) cho rằng MXH cũng đang đem lại rất nhiều tác động tiêu cực như làm giảm sự tươngtác trực tiếp giữa mọi người, tăng ham muốn được mọi người chú ý, xao lãng mục tiêu cuộc sống, cóthể dẫn đến nguy cơ trầm cảm cao hơn, các mối quan hệ tình cảm có nhiều khả năng bị đổ vỡ, mấthứng thú dẫn đến giết chết sự sáng tạo, bị bắt nạt trên MXH, so sánh bản thân làm giảm lòng tự trọng,mất ngủ, thiếu sự riêng tư cần thiết…Đứng trước những ảnh hưởng cả tích cực lẫn tiêu cực của MXHđối với SV, nhóm tác giả Lâm Thành Hiển (2023) và cộng sự đã đề xuất các giải pháp về mặt kỹ thuậtvà văn hóa. Trong đó, cần trang bị cho SV tri thức và kỹ năng về bảo mật tài khoản, bảo mậtthông tin cá nhân, cách nhận diện website, MXH an toàn, chính thống. Về mặt văn hóa, cần lồng ghépcác nội dung về ứng xử trên MXH vào chương trình giảng dạy và đánh giá kết quả học tập của SV,đặc biệt là nội dung của Luật An ninh Mạng, Bộ quy tắc ứng xử trên MXH… So với hàng rào kỹthuật, việc xây dựng một hàng rào văn hoá cho người học là một giải pháp mang tính lâu dài, bềnvững, nhưng cũng là giải pháp khó, bởi hiệu quả của nó phụ thuộc vào trình độ nhận thức, thế giớiquan, môi trường sống, giai đoạn lịch sử, sự trải nghiệm của cá nhân SV. Có thể thấy rằng, các vấnđề liên quan đến sử dụng MXH của SV là một trong những vấn đề được quan tâm nghiên cứu tronggiai đoạn gần đây. Tuy nhiên, phần lớn các nghiên cứu đều diễn ra ở một môi trường cụ thể (Ngô ThịChâm, 2016; Lê Thị Thanh Hà và cộng sự, 2017; Vũ Nhật Phương và cộng sự, 2023) hoặc trên phạmvi cả nước nhưng cũng chỉ tập trung ở 6 thành phố lớn như nghiên cứu Trần Thị Minh Đức và BùiThị Hồng Thái (2014). Chính vì thế, cần một nghiên cứu có quy mô lớn hơn đối với khách thể là SVđược đào tạo ở các khối ngành khác nhau, nhằm đưa ra những kết quả mang tính đại diện hơn. Bàiviết này là một trong những nỗ lực lấp đầy khoảng trống đó khi khảo sát được triển khai đến tất cảcác Trường Đại học, Cao đẳng trực thuộc Hội sinh viên Việt Nam trên cả nước. Nội dung chính ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xu hướng sử dụng mạng xã hội Sinh viên sử dụng mạng xã hội Sử dụng mạng xã hội ở sinh viên Mạng xã hội Mục đích sử dụng mạng xã hộiTài liệu liên quan:
-
11 trang 448 0 0
-
Truyền thông mạng xã hội: Vị trí nào?
3 trang 216 0 0 -
67 trang 203 0 0
-
Thực trạng sử dụng ngôn ngữ của sinh viên hiện nay
3 trang 167 0 0 -
Xu hướng và tác động của cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến môi trường thông tin số
9 trang 166 0 0 -
Mạng xã hội có liên hệ thế nào với quảng cáo?
4 trang 140 0 0 -
11 trang 139 0 0
-
15 trang 138 0 0
-
Ngôn ngữ mạng của giới trẻ Trung Quốc ảnh hưởng đến giới trẻ Việt Nam hiện nay
5 trang 129 8 0 -
6 trang 123 0 0