Xu hướng sử dụng vật liệu tái chế trong thiết kế nội thất hiện nay
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 428.66 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của bài viết này là đưa ra những giải pháp tối ưu, khả thi nhất nhằm cải thiện không gian nội thất sử dụng vật liệu tái chế, không những tạo sự thoải mái, mà còn giúp nâng cao ý thức của con người môi trường. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xu hướng sử dụng vật liệu tái chế trong thiết kế nội thất hiện nay XU HƯỚNG SỬ DỤNG VẬT LIỆU TÁI CHẾ TRONG THIẾT KẾ NỘI THẤT HIỆN NAY Nguyễn Thị Huế, Lê Thị Bích Trâm, Nguyễn Ngọc Long Vương, Nguyễn Tấn Thịnh, Quách Khánh Quỳnh, Nguyễn Thị Quỳnh Nhi Khoa Kiến trúc – Mỹ thuật, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: CN. Đặng Nguyễn Thị Hồng Tuyết, TS. KTS. Trần Trung HiếuTÓM TẮTVật liệu tái chế - xu hướng được sử dụng rộng rãi hiện nay, không những đề cao tinh thần tiết kiệm,mà còn góp phần bảo vệ môi trường. Ngày nay, việc tái chế được khuyến khích sử dụng nhiều hơnthay vì dùng hàng mới với mục đích tạo không gian nội thất sinh thái. Nó đang dần trở thành lựachọn hoàn hảo đối với cả kiến trúc và nội thất, không chỉ bởi sự thân thiện với môi trường mà cònbởi nét cá tính và thẩm mỹ độc đáo. Chính vì thế, mục tiêu là đưa ra những giải pháp tối ưu, khả thinhất nhằm cải thiện không gian nội thất sử dụng vật liệu tái chế, không những tạo sự thoải mái, màcòn giúp nâng cao ý thức của con người môi trường.Từ khóa: Không gian nội thất, thân thiện, tiết kiệm nhiên liệu, thẩm mỹ, vật liệu tái chế.1 MỞ ĐẦUCác vật liệu tái sử dụng vốn ít được lựa chọn trong thiết kế. Nhưng hãy cân nhắc tới chúng như mộtgiải pháp thứ hai bởi hiệu quả chúng mang lại không thua kém các vật liệu mới, thậm chí chi phíđầu tư còn tiết kiệm hơn nhiều.Tại các nước phát triển hiện nay, họ đã rất thành công trong việc sử dụng các loại vật liệu này đểtạo nên những thiết kế bền vững. Đó là nhựa, thủy tinh, cao su, nệm, ngói… tất cả những thứ cótiềm năng sử dụng lại dưới dạng rác thải công nghiệp. Vì vậy việc sử dụng vật liệu tái chế đang làxu hướng thiết kế hiện nay, đặc biệt là trong thiết kế nội thất.Tuy nhiên vẫn chưa nhiều người biết nên sử dụng những vật liệu như thế nào là hợp lý, là tiết kiệmvà bảo vệ môi trường. Làm thế nào để vừa hiệu quả, vừa tối hưu hóa vật liệu tái chế trong khônggian nội thất. Qua bài viết, mong rằng mọi người có thể biết thêm về việc tái sử dụng và ứng dụngchúng trong một số không gian nội thất.2 NỘI DUNG2.1 Tái chế và vật liệu tái chế là gì?Khái niệm:Tái chế là quá trình rác thải hoặc vật liệu không cần thiết (phế liệu) thành vật liệu mới với khả năngứng dụng đem lại lợi ích cho con người. Đây là một giải pháp thay thế cho việc thải rác thôngthường, nó có thể giúp tiết kiệm vật liệu cũng như giảm việc phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính. 755Vật liệu tái chế (phế liệu) là các loại sản phẩm hay vật liệu bỏ đi, không sử dụng đến trong cuộcsống hoặc trong sản xuất. Các vật liệu có thể tái chế bao gồm nhiều loại như thủy tinh, giấy, kimloại, nhựa, lốp xe, sản phẩm dệt, đồ điện tử,…Lịch sử:Trong thời kỳ tiền Cách mạng Công nghiệp, có nhiều bằng chứng cho thấy đồng và các kim loạiphế liệu khác đã được thu thập lại để tái sử dụng. Công việc tái chế giấy được ghi nhận lần đầu tiênvào năm 1031 ở Nhật. Tại Anh, tro và bụi từ các vụ cháy rừng hoặc gỗ được thu thập lại bởi nhữngngười hốt rác và sử dụng như một loại vật liệu cơ bản để sản xuất gạch. Vào thời kỳ công nghiệphóa đã thúc đẩy nhu cầu về vật tư, làm vật tư khan hiếm, giá cả ngày càng đắt đỏ, khoảng thờigian đó thì mọi thứ đều được tái sử dụng.Đánh giá:Với cuộc sống hiện đại như ngày nay, khi công nghiệp hóa hiện đại hóa đang ngày càng pháttriển, ô nhiễm không khí,… và đặc biệt là hiện tượng nóng lên toàn cầu, không chỉ ảnh hưởng đếncuộc sống, sức khỏe của con người mà còn ảnh hưởng đến hệ sinh thái trên toàn cầu. Vì vậy việctái chế là giải pháp thiết thực nhất. Theo nghiên cứu của cơ quan bảo vệ môi trường Mỹ, tái chếphế liệu sẽ giúp tiết kiệm 75% năng lượng và giảm thiểu khí thải của nhà kính, việc tái chế cũng đãgiúp tạo việc làm cho hơn một triệu công dân nước Mỹ và tạo ra 235 tỷ đô la mỗi năm.Do đó, việc ứng dụng vật liệu tái chế vào không gian nội thất vừa giúp chúng ta sử dụng nguồn vậtliệu hiệu quả và hạn chế gây tác động xấu đến môi trường. Thông qua việc sử dụng vật liệu tái chếta đặt ra vấn đề: Làm thế nào để nội thất vừa có tính thẩm mỹ mà vừa tạo cảm giác thư giãn, thỏamái cho con người?Từ đó ghiên cứu về các đặc điểm chính của việc tái chế trong thiết kế nội thất và hình thành nhữngyếu tố giúp ứng dụng phong cách thiết này vào công trình cụ thể.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA VẬT LIỆU TÁI CHẾ TRONG NỘI THẤT2.1 Vật liệuDưới đây là những loại vật phổ biến nhất để tái chế cũng như cách sử dụng của từng loại vật liệu.ThépThép được sản xuất ra bằng cách nung nóng hỗn hợp gồm quặng sắt, than đá trong lò luyện kim.Việc tái chế thép có hai cách: 1. Bằng cách tái chế phế liệu trong các lò nhiệt điện. Quá trình tái chế thép góp phần làm giảm lượng điện tiêu thụ tới 80%, loại bỏ hoàn toàn nhu cầu khai thác nguyên l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xu hướng sử dụng vật liệu tái chế trong thiết kế nội thất hiện nay XU HƯỚNG SỬ DỤNG VẬT LIỆU TÁI CHẾ TRONG THIẾT KẾ NỘI THẤT HIỆN NAY Nguyễn Thị Huế, Lê Thị Bích Trâm, Nguyễn Ngọc Long Vương, Nguyễn Tấn Thịnh, Quách Khánh Quỳnh, Nguyễn Thị Quỳnh Nhi Khoa Kiến trúc – Mỹ thuật, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: CN. Đặng Nguyễn Thị Hồng Tuyết, TS. KTS. Trần Trung HiếuTÓM TẮTVật liệu tái chế - xu hướng được sử dụng rộng rãi hiện nay, không những đề cao tinh thần tiết kiệm,mà còn góp phần bảo vệ môi trường. Ngày nay, việc tái chế được khuyến khích sử dụng nhiều hơnthay vì dùng hàng mới với mục đích tạo không gian nội thất sinh thái. Nó đang dần trở thành lựachọn hoàn hảo đối với cả kiến trúc và nội thất, không chỉ bởi sự thân thiện với môi trường mà cònbởi nét cá tính và thẩm mỹ độc đáo. Chính vì thế, mục tiêu là đưa ra những giải pháp tối ưu, khả thinhất nhằm cải thiện không gian nội thất sử dụng vật liệu tái chế, không những tạo sự thoải mái, màcòn giúp nâng cao ý thức của con người môi trường.Từ khóa: Không gian nội thất, thân thiện, tiết kiệm nhiên liệu, thẩm mỹ, vật liệu tái chế.1 MỞ ĐẦUCác vật liệu tái sử dụng vốn ít được lựa chọn trong thiết kế. Nhưng hãy cân nhắc tới chúng như mộtgiải pháp thứ hai bởi hiệu quả chúng mang lại không thua kém các vật liệu mới, thậm chí chi phíđầu tư còn tiết kiệm hơn nhiều.Tại các nước phát triển hiện nay, họ đã rất thành công trong việc sử dụng các loại vật liệu này đểtạo nên những thiết kế bền vững. Đó là nhựa, thủy tinh, cao su, nệm, ngói… tất cả những thứ cótiềm năng sử dụng lại dưới dạng rác thải công nghiệp. Vì vậy việc sử dụng vật liệu tái chế đang làxu hướng thiết kế hiện nay, đặc biệt là trong thiết kế nội thất.Tuy nhiên vẫn chưa nhiều người biết nên sử dụng những vật liệu như thế nào là hợp lý, là tiết kiệmvà bảo vệ môi trường. Làm thế nào để vừa hiệu quả, vừa tối hưu hóa vật liệu tái chế trong khônggian nội thất. Qua bài viết, mong rằng mọi người có thể biết thêm về việc tái sử dụng và ứng dụngchúng trong một số không gian nội thất.2 NỘI DUNG2.1 Tái chế và vật liệu tái chế là gì?Khái niệm:Tái chế là quá trình rác thải hoặc vật liệu không cần thiết (phế liệu) thành vật liệu mới với khả năngứng dụng đem lại lợi ích cho con người. Đây là một giải pháp thay thế cho việc thải rác thôngthường, nó có thể giúp tiết kiệm vật liệu cũng như giảm việc phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính. 755Vật liệu tái chế (phế liệu) là các loại sản phẩm hay vật liệu bỏ đi, không sử dụng đến trong cuộcsống hoặc trong sản xuất. Các vật liệu có thể tái chế bao gồm nhiều loại như thủy tinh, giấy, kimloại, nhựa, lốp xe, sản phẩm dệt, đồ điện tử,…Lịch sử:Trong thời kỳ tiền Cách mạng Công nghiệp, có nhiều bằng chứng cho thấy đồng và các kim loạiphế liệu khác đã được thu thập lại để tái sử dụng. Công việc tái chế giấy được ghi nhận lần đầu tiênvào năm 1031 ở Nhật. Tại Anh, tro và bụi từ các vụ cháy rừng hoặc gỗ được thu thập lại bởi nhữngngười hốt rác và sử dụng như một loại vật liệu cơ bản để sản xuất gạch. Vào thời kỳ công nghiệphóa đã thúc đẩy nhu cầu về vật tư, làm vật tư khan hiếm, giá cả ngày càng đắt đỏ, khoảng thờigian đó thì mọi thứ đều được tái sử dụng.Đánh giá:Với cuộc sống hiện đại như ngày nay, khi công nghiệp hóa hiện đại hóa đang ngày càng pháttriển, ô nhiễm không khí,… và đặc biệt là hiện tượng nóng lên toàn cầu, không chỉ ảnh hưởng đếncuộc sống, sức khỏe của con người mà còn ảnh hưởng đến hệ sinh thái trên toàn cầu. Vì vậy việctái chế là giải pháp thiết thực nhất. Theo nghiên cứu của cơ quan bảo vệ môi trường Mỹ, tái chếphế liệu sẽ giúp tiết kiệm 75% năng lượng và giảm thiểu khí thải của nhà kính, việc tái chế cũng đãgiúp tạo việc làm cho hơn một triệu công dân nước Mỹ và tạo ra 235 tỷ đô la mỗi năm.Do đó, việc ứng dụng vật liệu tái chế vào không gian nội thất vừa giúp chúng ta sử dụng nguồn vậtliệu hiệu quả và hạn chế gây tác động xấu đến môi trường. Thông qua việc sử dụng vật liệu tái chếta đặt ra vấn đề: Làm thế nào để nội thất vừa có tính thẩm mỹ mà vừa tạo cảm giác thư giãn, thỏamái cho con người?Từ đó ghiên cứu về các đặc điểm chính của việc tái chế trong thiết kế nội thất và hình thành nhữngyếu tố giúp ứng dụng phong cách thiết này vào công trình cụ thể.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA VẬT LIỆU TÁI CHẾ TRONG NỘI THẤT2.1 Vật liệuDưới đây là những loại vật phổ biến nhất để tái chế cũng như cách sử dụng của từng loại vật liệu.ThépThép được sản xuất ra bằng cách nung nóng hỗn hợp gồm quặng sắt, than đá trong lò luyện kim.Việc tái chế thép có hai cách: 1. Bằng cách tái chế phế liệu trong các lò nhiệt điện. Quá trình tái chế thép góp phần làm giảm lượng điện tiêu thụ tới 80%, loại bỏ hoàn toàn nhu cầu khai thác nguyên l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vật liệu tái chế Thiết kế nội thất Không gian nội thất Phong cách nội thất thô mộc Nội thất công nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế nội thất khách sạn thuyền buồm
21 trang 194 0 0 -
7 trang 62 0 0
-
Phong thủy ứng dung - Quan niệm phương Đông trong kiến trúc phương Tây
305 trang 52 0 0 -
54 trang 49 0 0
-
Nội thất cho những căn phòng trần cao
6 trang 42 0 0 -
Ý nghĩa của hoa mẫu đơn trong không gian nội thất
6 trang 40 0 0 -
Nhân trắc học và kích thước đồ nội thất
5 trang 40 2 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ngành thiết kế nội thất đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế
7 trang 39 1 0 -
4 trang 39 0 0
-
Mô tả công việc Trưởng phòng thiết kế nội thất
1 trang 39 0 0