Xu hướng thay đổi chương trình đào tạo ở một số trường đại học ngoài công lập
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 300.67 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu đã tiến hành phân tích sự cải tiến chương trình đào tạo khối ngành kinh tế ở một số trường đại học ngoài công lập nhằm nhận diện xu hướng cải tiến chương trình đào tạo đạihọc nói chung và của ngành kinh tế nói riêng, từ đó, rút ra kết luận và khuyến nghị để các nhà quản lý và giảng viên có thể tham khảo khi cải tiến hoặc cập nhật chương trình đào tạo theo hướng tiếp cận nhu cầu xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xu hướng thay đổi chương trình đào tạo ở một số trường đại học ngoài công lậpTẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANGLê Chi Lan và tgkXU HƢỚNG THAY ĐỔI CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠOỞ MỘT SỐ TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOÀI CÔNG LẬPTHE TREND OF CHANGING EDUCATIONAL PROGRAMSAT SOME PRIVATE UNIVERSITIESLÊ CHI LAN, ĐỖ ĐÌNH THÁI và CỔ TỒN MINH ĐĂNGTÓM TẮT: Chủ trương đổi mới giáo dục hiện nay là đào tạo theo nhu cầu xã hội, vì vậymột số cơ sở đào tạo đã tiến hành cải tiến chương trình đào tạo, mục tiêu của việc cải tiếnnày nhằm đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của người sử dụng lao động. Nghiêncứu đã tiến hành phân tích sự cải tiến chương trình đào tạo khối ngành kinh tế ở một sốtrường đại học ngoài công lập nhằm nhận diện xu hướng cải tiến chương trình đào tạo đạihọc nói chung và của ngành kinh tế nói riêng, từ đó, rút ra kết luận và khuyến nghị để cácnhà quản lý và giảng viên có thể tham khảo khi cải tiến hoặc cập nhật chương trình đàotạo theo hướng tiếp cận nhu cầu xã hội.Từ khóa: xu hướng, chương trình đào tạo, trường đại học ngoài công lập.ABSTRACT: Nowadays, guideline of reformation in education is as per socialdemand, thus some educational establishments have improved their educationalprograms, in order to provide qualified human resources satisfying employers’demand. Research has analyzed improvements in educational programs ofeconomic sector at some private universities so as to recognize trend of highereducation program improvement in general and of economics in particular, thereto,draw conclusions and give recommendations to managers and lecturers for theirreference during the improvement or updating educational programs approachingsocial demand.Keywords: trend, educational programs, private university.đội ngũ lao động có trình độ học vấn và taynghề cao. Để đẩy mạnh việc phát triển kinhtế của xã hội, trước hết cần tăng cườngnăng lực cạnh tranh của nguồn nhân lựcthông qua việc nâng cao chất lượng về giáodục và đào tạo. Nguồn nhân lực có trình độ1. ĐẶT VẤN ĐỀTrong bối cảnh hội nhập nền kinh tếquốc tế, thị trường lao động phải đối mặtvới nhiều thách thức như việc đổi mới côngnghệ, mở rộng thị trường sản xuất kinhdoanh. Vì vậy, thị trường lao động rất cầnTS. Trường Đại học Sài Gòn, Email:chilansg.khaothi@gmail.comTS. Trường Đại học Sài GònThS. Trường Đại học Sài Gòn44TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANGSố 03 / 2017đại học hiện nay chủ yếu được cung cấp từcác trường đại học, cả công lập và ngoàicông lập. Có thể nhận thấy, có sự khác biệttrong quan điểm đánh giá ứng viên trongtuyển dụng giữa các công ty/ doanh nghiệptrong nước và quốc tế. Trong trường hợpcác ứng viên không có sự khác biệt nhiềutrong quá trình phỏng vấn, thông thườngcác doanh nghiệp trong nước sẽ ưu tiên cácứng viên đến từ các trường công lập có uytín. Tuy nhiên, các công ty nước ngoài lạikhông dựa vào bằng cấp của ứng viên đượccấp bởi trường công lập hay dân lập mà yếutố quyết định chính là thực lực của ứngviên. Vì vậy, đây là động lực quan trọng đểcác trường đại học ngoài công lập nỗ lựctrong cải tiến chương trình và tổ chức đàotạo để khẳng định uy tín trước yêu cầu củaxã hội ngày càng cao đối với chất lượngnguồn nhân lực.Có thể nói chương trình đào tạo là mộttrong những thành tố đóng vai trò quantrọng quyết định đến hiệu quả đào tạonguồn nhân lực phục vụ cho xã hội. Đàotạo theo nhu cầu xã hội là một trong nhữnggiải pháp giải quyết bất cập giữa đào tạo vàsử dụng đã tồn tại ở Việt Nam trong thờigian qua. Việc cải tiến chương trình đào tạotheo yêu cầu của thị trường lao động là mộtquy luật tất yếu của xu hướng phát triểngiáo dục nói chung và vì sự sống còn củatrường ngoài công lập nói riêng. Trongkhuôn khổ nội dung bài viết, chúng tôichọn nghiên cứu xu hướng cải tiến chươngtrình đào tạo đại học khối ngành kinh tế ởmột số trường ngoài công lập tại Thành phốHồ Chí Minh trong những năm qua, để từđó có thể đề xuất các khuyến nghị phù hợpcho công tác phát triển chương trình đàotạo ở những trường đại học ngoài công lậptrong tương lai.2. THỰC TRẠNG CỦA VIỆC THAYĐỔI CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠOChương trình đào tạo giữ vai trò quantrọng trong việc định hình sản phẩm đàotạo của mỗi chuyên ngành thông qua việcxác định mục tiêu đào tạo của chương trìnhđó. Một cách chung nhất, mục tiêu đào tạocủa mỗi chương trình cần được cụ thể hóaở các khía cạnh: kiến thức, kỹ năng vàphẩm chất, thái độ của người học đạt đượcsau khi tốt nghiệp. Khảo sát nhu cầu và ýkiến của các bên liên quan trong xây dựngchương trình đào tạo là một khâu bắt buộctrong quy trình phát triển chương trình đàotạo dựa trên tiếp cận năng lực. Điều nàycũng được cụ thể hóa thành tiêu chuẩnđánh giá chất lượng trường đại học và đánhgiá chương trình đào tạo của Bộ Giáo dụcvà Đào tạo cũng như một số bộ tiêu chuẩncủa quốc tế như AUN-QA. Mục tiêu đàotạo của mỗi chương trình được cụ thể hóathành những mô tả có thể đo lường được,quan sát được và đạt đư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xu hướng thay đổi chương trình đào tạo ở một số trường đại học ngoài công lậpTẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANGLê Chi Lan và tgkXU HƢỚNG THAY ĐỔI CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠOỞ MỘT SỐ TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOÀI CÔNG LẬPTHE TREND OF CHANGING EDUCATIONAL PROGRAMSAT SOME PRIVATE UNIVERSITIESLÊ CHI LAN, ĐỖ ĐÌNH THÁI và CỔ TỒN MINH ĐĂNGTÓM TẮT: Chủ trương đổi mới giáo dục hiện nay là đào tạo theo nhu cầu xã hội, vì vậymột số cơ sở đào tạo đã tiến hành cải tiến chương trình đào tạo, mục tiêu của việc cải tiếnnày nhằm đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của người sử dụng lao động. Nghiêncứu đã tiến hành phân tích sự cải tiến chương trình đào tạo khối ngành kinh tế ở một sốtrường đại học ngoài công lập nhằm nhận diện xu hướng cải tiến chương trình đào tạo đạihọc nói chung và của ngành kinh tế nói riêng, từ đó, rút ra kết luận và khuyến nghị để cácnhà quản lý và giảng viên có thể tham khảo khi cải tiến hoặc cập nhật chương trình đàotạo theo hướng tiếp cận nhu cầu xã hội.Từ khóa: xu hướng, chương trình đào tạo, trường đại học ngoài công lập.ABSTRACT: Nowadays, guideline of reformation in education is as per socialdemand, thus some educational establishments have improved their educationalprograms, in order to provide qualified human resources satisfying employers’demand. Research has analyzed improvements in educational programs ofeconomic sector at some private universities so as to recognize trend of highereducation program improvement in general and of economics in particular, thereto,draw conclusions and give recommendations to managers and lecturers for theirreference during the improvement or updating educational programs approachingsocial demand.Keywords: trend, educational programs, private university.đội ngũ lao động có trình độ học vấn và taynghề cao. Để đẩy mạnh việc phát triển kinhtế của xã hội, trước hết cần tăng cườngnăng lực cạnh tranh của nguồn nhân lựcthông qua việc nâng cao chất lượng về giáodục và đào tạo. Nguồn nhân lực có trình độ1. ĐẶT VẤN ĐỀTrong bối cảnh hội nhập nền kinh tếquốc tế, thị trường lao động phải đối mặtvới nhiều thách thức như việc đổi mới côngnghệ, mở rộng thị trường sản xuất kinhdoanh. Vì vậy, thị trường lao động rất cầnTS. Trường Đại học Sài Gòn, Email:chilansg.khaothi@gmail.comTS. Trường Đại học Sài GònThS. Trường Đại học Sài Gòn44TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANGSố 03 / 2017đại học hiện nay chủ yếu được cung cấp từcác trường đại học, cả công lập và ngoàicông lập. Có thể nhận thấy, có sự khác biệttrong quan điểm đánh giá ứng viên trongtuyển dụng giữa các công ty/ doanh nghiệptrong nước và quốc tế. Trong trường hợpcác ứng viên không có sự khác biệt nhiềutrong quá trình phỏng vấn, thông thườngcác doanh nghiệp trong nước sẽ ưu tiên cácứng viên đến từ các trường công lập có uytín. Tuy nhiên, các công ty nước ngoài lạikhông dựa vào bằng cấp của ứng viên đượccấp bởi trường công lập hay dân lập mà yếutố quyết định chính là thực lực của ứngviên. Vì vậy, đây là động lực quan trọng đểcác trường đại học ngoài công lập nỗ lựctrong cải tiến chương trình và tổ chức đàotạo để khẳng định uy tín trước yêu cầu củaxã hội ngày càng cao đối với chất lượngnguồn nhân lực.Có thể nói chương trình đào tạo là mộttrong những thành tố đóng vai trò quantrọng quyết định đến hiệu quả đào tạonguồn nhân lực phục vụ cho xã hội. Đàotạo theo nhu cầu xã hội là một trong nhữnggiải pháp giải quyết bất cập giữa đào tạo vàsử dụng đã tồn tại ở Việt Nam trong thờigian qua. Việc cải tiến chương trình đào tạotheo yêu cầu của thị trường lao động là mộtquy luật tất yếu của xu hướng phát triểngiáo dục nói chung và vì sự sống còn củatrường ngoài công lập nói riêng. Trongkhuôn khổ nội dung bài viết, chúng tôichọn nghiên cứu xu hướng cải tiến chươngtrình đào tạo đại học khối ngành kinh tế ởmột số trường ngoài công lập tại Thành phốHồ Chí Minh trong những năm qua, để từđó có thể đề xuất các khuyến nghị phù hợpcho công tác phát triển chương trình đàotạo ở những trường đại học ngoài công lậptrong tương lai.2. THỰC TRẠNG CỦA VIỆC THAYĐỔI CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠOChương trình đào tạo giữ vai trò quantrọng trong việc định hình sản phẩm đàotạo của mỗi chuyên ngành thông qua việcxác định mục tiêu đào tạo của chương trìnhđó. Một cách chung nhất, mục tiêu đào tạocủa mỗi chương trình cần được cụ thể hóaở các khía cạnh: kiến thức, kỹ năng vàphẩm chất, thái độ của người học đạt đượcsau khi tốt nghiệp. Khảo sát nhu cầu và ýkiến của các bên liên quan trong xây dựngchương trình đào tạo là một khâu bắt buộctrong quy trình phát triển chương trình đàotạo dựa trên tiếp cận năng lực. Điều nàycũng được cụ thể hóa thành tiêu chuẩnđánh giá chất lượng trường đại học và đánhgiá chương trình đào tạo của Bộ Giáo dụcvà Đào tạo cũng như một số bộ tiêu chuẩncủa quốc tế như AUN-QA. Mục tiêu đàotạo của mỗi chương trình được cụ thể hóathành những mô tả có thể đo lường được,quan sát được và đạt đư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xu hướng thay đổi chương trình đào tạo Chương trình đào tạo Trường đại học ngoài công lập Nguồn nhân lực Nhu cầu xã hộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chương trình khung trình độ trung cấp nghề nghề Thiết kế trang Web - Trường CĐN GTVT Đường Thuỷ 1
6 trang 388 0 0 -
Một số yêu cầu đặt ra đối với giảng dạy bậc đại học theo đường hướng giảng dạy phát triển kĩ năng
6 trang 278 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Sáng tác mẫu trên phần mềm tin học - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
10 trang 243 0 0 -
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 242 5 0 -
Bài thuyết trình Tuyển mộ nguồn nhân lực - Lê Đình Luân
25 trang 222 0 0 -
4 trang 176 0 0
-
10 trang 166 0 0
-
Đề cương chi tiết học phần: Đồ án cơ sở - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
7 trang 157 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Văn hoá kinh doanh - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
13 trang 156 0 0 -
Biểu mẫu Kế hoạch phát triển nghề nghiệp
2 trang 151 0 0