Xu hướng thay đổi sử dụng đất nông nghiệp tại khu vực Ngọt Hoá vùng ven biển đồng bằng sông Cửu Long
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 295.69 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu thực hiện nhằm xem xét mối tương quan giữa việc quản lý nước tưới (nước mặt) đến xu hướng sử đụng đất nông nghiệp tại vùng sản xuất lúa chịu ảnh hưởng của hiện tượng xâm nhập mặn không thường xuyên, tạo tiền đề cho việc quy hoạch sử dụng đất của địa phương dưới điều kiện động thái nguồn tài nguyên nước đang dần thay đổi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xu hướng thay đổi sử dụng đất nông nghiệp tại khu vực Ngọt Hoá vùng ven biển đồng bằng sông Cửu Long Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(74)/2017 chọn tạo giống lúa kháng rầy nâu. Bộ Nông nghiệp và planthopper: Thread to rice produce in ASIA, IRRI, PTNT, 26/4 /2012, Hà Nội. Los Banos Philippiens, pp. 187-201. International Rice Research Institute, 1996. Standard Khush G.S. and Brar D.S., 1991. Genetics of resistance evaluation system for rice. to insects in crop plant. Advances in Agronomy, 45: Kalode M.B. and T.S. Khrishna, 1979. “Varietal 223- 247. resistance to brown planthopper in India”, In Brwon Evaluation of resistance to Brown plant hopper (Nilaparvata lugens Stål) of some rice lines/varieties in Hai Duong province Luu Van Quyet, Do Thi Huong, Truong Thi Thuy, Nguyen Thi Mai Huong Abstract The experiments of BPH identification and resistance evaluation were carried out in 2015 in Hai Duong province. The result showed that BPH populations in Hai Duong province were identified as Biotype 3. Popular rice varieties such as BT7, BC15 and Q5 were high susceptible to biotype 3 of BPH. In addition, reaction of promising varieties selected by Field Crops Research Institute and varieties introduced from IRRI were evaluated on BPH biotype 3. The result showed that 23 lines/varieties were highly resistant (IR 09A104, IR 10G104, IR 08N194, IR 10N198, IR06M139, SINNA SIVAPPU etc.), 7 were medium resistant (HYT122, IR 09N127, IR 10F221, IR 05A272, IR 10N251, HHZ 5-DT20-DT3-Y2, IR 10N305). These lines/varieties are good meterial for rice breeding of resistant varieties. Key words: Biotype, brown plant hopper, resistant genes, rice resistant varieties Ngày nhận bài: 12/01/2017 Ngày phản biện: 15/01/2017 Người phản biện: TS. Nguyễn Văn Liêm Ngày duyệt đăng: 24/01/2017 XU HƯỚNG THAY ĐỔI SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI KHU VỰC NGỌT HOÁ VÙNG VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Trương Thanh Tân1, Trần Thị Lệ Hằng1 Nguyễn Xuân Thịnh2, Trần Văn Triển1 TÓM TẮT Nghiên cứu thực hiện nhằm xem xét mối tương quan giữa việc quản lý nước tưới (nước mặt) đến xu hướng sử đụng đất nông nghiệp tại vùng sản xuất lúa chịu ảnh hưởng của hiện tượng xâm nhập mặn không thường xuyên; tạo tiền đề cho việc quy hoạch sử dụng đất của địa phương dưới điều kiện động thái nguồn tài nguyên nước đang dần thay đổi. Các số liệu thu thập được từ phương pháp phỏng vấn nông hộ, cán bộ địa phương được thống kê mô tả nhằm: (i) xác định cơ chế quản lý nước mặt; (ii) những thuận lợi, khó khăn trong quá trình quản lý và sử dụng nước tưới; và, (iii) xem xét những ảnh hưởng của việc quản lý nước ở hiện tại trong định hướng sử dụng đất đai của người dân. Kết quả nghiên cứu cho thấy việc quản lý nước tưới có sự phối hợp của nhiều bên tham gia; trong đó, hợp tác xã, tổ hợp tác dùng nước và hộ dân canh tác giữ vai trò quan trọng trong việc vận hành hệ thống lấy nước cho cây trồng. Bên cạnh đó, công tác quản lý nước tưới ở hiện tại là một trong những yếu tố chính quyết định đến xu hướng thay đổi sử dụng đất trong tương lai. Người dân chưa có xu hướng chuyển đổi sử dụng đất hiệu quả trong việc quản lý nước của các bên liên quan trong cánh đồng lớn. Tuy nhiên, các hộ canh tác có xu hướng chuyển đổi sử dụng đất từ lúa sang cây ăn trái do tình trạng xâm nhập mặn ngày càng kéo dài và chất lượng công trình ngăn mặn suy giảm. Từ khóa: Xâm nhập mặn, quản lý nước, thay đổi sử dụng đất, cánh đồng lớn I. ĐẶT VẤN ĐỀ tiêu cực từ nhiều mặt gây ảnh hưởng bất lợi đến sinh Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là phần kế của người dân như: Thay đổi chế độ dòng chảy, châu thổ hạ lưu cuối cùng sông Mekong có vị trí quan lưu lượng nước thượng nguồn - tải lượng phù sa trọng trong việc phát triển kinh tế - xã hội của cả (Hoanh et al., 2003; Sunada, 2009; Mainuddin et al., nước. Tuy nhiên, ĐBSCL đang chịu nhiều tác động 2010; Lê Anh Tuấn, 2011), biến đổi khí hậu - nước 1 Bộ môn Tài nguyên Nước, Khoa Môi trường và Tài nguyên thiên nhiên, Trường Đại học Cần Thơ 2 Ban Quản lý Dự án huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang 71 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(74)/2017 biển dâng (Trung N.H and Tri P.V.D, 2014), mâu tích trên 200 hecta/cánh đồng lớn. Tuy nhiên, việc thuẫn sử dụng đất - nước ngọt và nước mặn giữa sản xuất nông nghiệp (lúa, cây ăn trái, rau màu) tại trồng lúa và nuôi tôm (Mai Thị Hà và ctv., 2014). Do Ngã Năm gặp nhiều bất lợi do bị ảnh hưởng thường đó, việc cung cấp nước cho các vùng sinh thái nông xuyên của nước mặn xâm nhập từ tuyến kênh chính nghiệp khác nhau ở ĐBSCL trong tương lai có nhiều Quản lộ - Phụng Hiệp bởi việc xã cống lấy nước mặn thay đổi so với hiện tại (Trung et al., 2012; Linh et al., nuôi tôm từ huyện Phước Long, tỉnh Bạc Liêu; do 2013) dẫn đến việc phân bố các kiểu sử dụng đất đai đó, các cơ chế quản lý nước phục vụ sản xuất nông cần phù hợp với điều kiện nguồn tài nguyên nước nghiệp như: hệ thống thủy lợi (gồm 9 cống lớn) và mặt hiện có của vùng và quản lý nguồn nước phục các công trình phụ trợ đã được xây dựng và phát vụ sản xuất nông nghiệp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xu hướng thay đổi sử dụng đất nông nghiệp tại khu vực Ngọt Hoá vùng ven biển đồng bằng sông Cửu Long Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(74)/2017 chọn tạo giống lúa kháng rầy nâu. Bộ Nông nghiệp và planthopper: Thread to rice produce in ASIA, IRRI, PTNT, 26/4 /2012, Hà Nội. Los Banos Philippiens, pp. 187-201. International Rice Research Institute, 1996. Standard Khush G.S. and Brar D.S., 1991. Genetics of resistance evaluation system for rice. to insects in crop plant. Advances in Agronomy, 45: Kalode M.B. and T.S. Khrishna, 1979. “Varietal 223- 247. resistance to brown planthopper in India”, In Brwon Evaluation of resistance to Brown plant hopper (Nilaparvata lugens Stål) of some rice lines/varieties in Hai Duong province Luu Van Quyet, Do Thi Huong, Truong Thi Thuy, Nguyen Thi Mai Huong Abstract The experiments of BPH identification and resistance evaluation were carried out in 2015 in Hai Duong province. The result showed that BPH populations in Hai Duong province were identified as Biotype 3. Popular rice varieties such as BT7, BC15 and Q5 were high susceptible to biotype 3 of BPH. In addition, reaction of promising varieties selected by Field Crops Research Institute and varieties introduced from IRRI were evaluated on BPH biotype 3. The result showed that 23 lines/varieties were highly resistant (IR 09A104, IR 10G104, IR 08N194, IR 10N198, IR06M139, SINNA SIVAPPU etc.), 7 were medium resistant (HYT122, IR 09N127, IR 10F221, IR 05A272, IR 10N251, HHZ 5-DT20-DT3-Y2, IR 10N305). These lines/varieties are good meterial for rice breeding of resistant varieties. Key words: Biotype, brown plant hopper, resistant genes, rice resistant varieties Ngày nhận bài: 12/01/2017 Ngày phản biện: 15/01/2017 Người phản biện: TS. Nguyễn Văn Liêm Ngày duyệt đăng: 24/01/2017 XU HƯỚNG THAY ĐỔI SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI KHU VỰC NGỌT HOÁ VÙNG VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Trương Thanh Tân1, Trần Thị Lệ Hằng1 Nguyễn Xuân Thịnh2, Trần Văn Triển1 TÓM TẮT Nghiên cứu thực hiện nhằm xem xét mối tương quan giữa việc quản lý nước tưới (nước mặt) đến xu hướng sử đụng đất nông nghiệp tại vùng sản xuất lúa chịu ảnh hưởng của hiện tượng xâm nhập mặn không thường xuyên; tạo tiền đề cho việc quy hoạch sử dụng đất của địa phương dưới điều kiện động thái nguồn tài nguyên nước đang dần thay đổi. Các số liệu thu thập được từ phương pháp phỏng vấn nông hộ, cán bộ địa phương được thống kê mô tả nhằm: (i) xác định cơ chế quản lý nước mặt; (ii) những thuận lợi, khó khăn trong quá trình quản lý và sử dụng nước tưới; và, (iii) xem xét những ảnh hưởng của việc quản lý nước ở hiện tại trong định hướng sử dụng đất đai của người dân. Kết quả nghiên cứu cho thấy việc quản lý nước tưới có sự phối hợp của nhiều bên tham gia; trong đó, hợp tác xã, tổ hợp tác dùng nước và hộ dân canh tác giữ vai trò quan trọng trong việc vận hành hệ thống lấy nước cho cây trồng. Bên cạnh đó, công tác quản lý nước tưới ở hiện tại là một trong những yếu tố chính quyết định đến xu hướng thay đổi sử dụng đất trong tương lai. Người dân chưa có xu hướng chuyển đổi sử dụng đất hiệu quả trong việc quản lý nước của các bên liên quan trong cánh đồng lớn. Tuy nhiên, các hộ canh tác có xu hướng chuyển đổi sử dụng đất từ lúa sang cây ăn trái do tình trạng xâm nhập mặn ngày càng kéo dài và chất lượng công trình ngăn mặn suy giảm. Từ khóa: Xâm nhập mặn, quản lý nước, thay đổi sử dụng đất, cánh đồng lớn I. ĐẶT VẤN ĐỀ tiêu cực từ nhiều mặt gây ảnh hưởng bất lợi đến sinh Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là phần kế của người dân như: Thay đổi chế độ dòng chảy, châu thổ hạ lưu cuối cùng sông Mekong có vị trí quan lưu lượng nước thượng nguồn - tải lượng phù sa trọng trong việc phát triển kinh tế - xã hội của cả (Hoanh et al., 2003; Sunada, 2009; Mainuddin et al., nước. Tuy nhiên, ĐBSCL đang chịu nhiều tác động 2010; Lê Anh Tuấn, 2011), biến đổi khí hậu - nước 1 Bộ môn Tài nguyên Nước, Khoa Môi trường và Tài nguyên thiên nhiên, Trường Đại học Cần Thơ 2 Ban Quản lý Dự án huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang 71 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(74)/2017 biển dâng (Trung N.H and Tri P.V.D, 2014), mâu tích trên 200 hecta/cánh đồng lớn. Tuy nhiên, việc thuẫn sử dụng đất - nước ngọt và nước mặn giữa sản xuất nông nghiệp (lúa, cây ăn trái, rau màu) tại trồng lúa và nuôi tôm (Mai Thị Hà và ctv., 2014). Do Ngã Năm gặp nhiều bất lợi do bị ảnh hưởng thường đó, việc cung cấp nước cho các vùng sinh thái nông xuyên của nước mặn xâm nhập từ tuyến kênh chính nghiệp khác nhau ở ĐBSCL trong tương lai có nhiều Quản lộ - Phụng Hiệp bởi việc xã cống lấy nước mặn thay đổi so với hiện tại (Trung et al., 2012; Linh et al., nuôi tôm từ huyện Phước Long, tỉnh Bạc Liêu; do 2013) dẫn đến việc phân bố các kiểu sử dụng đất đai đó, các cơ chế quản lý nước phục vụ sản xuất nông cần phù hợp với điều kiện nguồn tài nguyên nước nghiệp như: hệ thống thủy lợi (gồm 9 cống lớn) và mặt hiện có của vùng và quản lý nguồn nước phục các công trình phụ trợ đã được xây dựng và phát vụ sản xuất nông nghiệp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Bài viết về nông nghiệp Xâm nhập mặn Quản lý nước Thay đổi sử dụng đất nông nghiệp Nguồn tài nguyên nướcTài liệu liên quan:
-
Hiện trạng và nguyên nhân biến động sử dụng đất của tỉnh Bình Dương giai đoạn 1997–2017
19 trang 210 0 0 -
7 trang 189 0 0
-
Áp dụng thuật toán học máy để dự báo độ mặn trên sông Hàm Luông, tỉnh Bến Tre
14 trang 43 0 0 -
5 trang 42 0 0
-
Giáo trình Quản lý hệ thống thủy nông: Tập 1 (Quản lý tưới) - Nguyễn Văn Hiệu (chủ biên)
169 trang 42 0 0 -
Nghiên cứu sử dụng chế phẩm nano trong nuôi cấy mô cây mía (Saccharum offcinarum L.)
6 trang 41 0 0 -
4 trang 36 0 0
-
Hiện trạng kỹ thuật và tài chính của mô hình nuôi lươn đồng (Monopterus albus) thương phẩm
7 trang 35 0 0 -
Xây dựng Phương án dự báo xâm nhập mặn trên các sông chính của tỉnh Bến Tre
17 trang 33 0 0 -
Đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc ở Vườn Quốc gia Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang
0 trang 31 0 0