Danh mục

Xu hướng thế giới và chủ trương, định hướng, của Đảng, Nhà nước về phát triển giáo dục nghề nghiệp

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 157.04 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo dục nghề nghiệp đã có một quá trình phát triển lâu dài. Ở mỗi giai đoạn lịch sử, giáo dục nghề nghiệp có những xu hướng phát triển khác nhau, trên cơ sở nối tiếp, kế thừa và đổi mới đáp ứng với những thay đổi của thế giới việc làm. Bài viết này nghiên cứu về xu hướng phát triển giáo dục nghề nghiệp trên thế giới trong những năm gần đây và chủ trương, định hướng, chính sách của Đảng, Nhà nước về phát triển giáo dục nghề nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xu hướng thế giới và chủ trương, định hướng, của Đảng, Nhà nước về phát triển giáo dục nghề nghiệp XU HƯỚNG THẾ GIỚI VÀ CHỦ TRƯƠNG, ĐỊNH HƯỚNG, CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP Vũ Xuân Hùng* Nguyễn Thị Thanh Bình* TÓM TẮT: Giáo dục nghề nghiệp đã có một quá trình phát triển lâu dài. Ở mỗi giai đoạn lịchsử, giáo dục nghề nghiệp có những xu hướng phát triển khác nhau, trên cơ sở nối tiếp, kếthừa và đổi mới đáp ứng với những thay đổi của thế giới việc làm. Bài viết này nghiên cứuvề xu hướng phát triển giáo dục nghề nghiệp trên thế giới trong những năm gần đây và chủtrương, định hướng, chính sách của Đảng, Nhà nước về phát triển giáo dục nghề nghiệp. Từ khóa: xu hướng, giáo dục nghề nghiệp, thế giới. Giáo dục nghề nghiệp (GDNN) ngày càng có vai trò quan trọng trong chiếnlược phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia, không phân biệt quốc gia đó làphát triển hay đang phát triển, là nước giàu hay nước nghèo. Tiềm năng, cơ hội,năng lực cạnh tranh quốc gia cao hay thấp phụ thuộc nhiều vào chất lượng nguồnnhân lực và nhất là nhân lực lao động qua đào tạo của GDNN, do vậy, xu hướngcủa các nước trên thế giới chú trọng vào phát triển kỹ năng nghề nghiệp cho ngườilao động, coi trọng hoạt động GDNN. Từ năm 2017, Việt Nam chính thức trởthành thành viên của Tổ chức GDNN quốc tế (UNIVOC) của Liên Hợp quốc.Ngoài tiếp nhận các xu hướng GDNN trên thế giới, Việt Nam còn phải thể hiện vaitrò, trách nhiệm của các nước thành viên, thể hiện là một quốc gia coi trọng pháttriển GDNN, bên cạnh giáo dục phổ thông (GDPT) và giáo dục đại học (GDĐH),sẵn sàng chia sẻ những thành công, những bài học kinh nghiệm của Việt Nam chocác các quốc gia khác trên thế giới. Tổng quan dưới đây sẽ trình bày những nghiên cứu về xu hướng phát triểncủa GDNN trên thế giới và sự quan tâm của Đảng và Nhà nước Việt Nam trongchính sách phát triển GDNN. 1. Xu hướng phát triển giáo dục nghề nghiệp trên thế giới Lực lượng lao động qua GDNN bao giờ cũng chiếm một tỷ trọng rất lớntrong tổng số lực lượng lao động qua đào tạo tham gia vào thị trường lao động ở* Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp152các quốc gia trên thế giới, do vậy phát triển GDNN luôn là trọng tâm trong đàotạo nhân lực. Theo UNESCO, giáo dục đào tạo phải được phát triển phù hợp với trình độphát triển kinh tế - xã hội của mỗi nước, theo thứ tự ưu tiên (1, 2, 3) như mô hìnhdưới đây: - Đối với các nước chậm phát triển: 1. GDPT - 2. GDNN - 3. GDĐH; - Đối với các nước đang phát triển: 1. GDNN - 2. GDPT - 3. GDĐH; - Đối với các nước phát triển: 1. GDĐH - 2. GDNN - 3. GDPT. Như vậy, dù ở bất kỳ giai đoạn phát triển nào của quốc gia, thì GDNN cũngluôn đứng vị trí số 1 và số 2 trong 3 vị trí của giáo dục đào tạo. Xác định tầm quan trọng của GDNN, từ năm 2015, Liên Hợp quốc chínhthức chọn ngày 15 tháng 7 hàng năm là Ngày Kỹ năng thanh niên thế giới nhằmtôn vinh GDNN, nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của việc phát triển kỹnăng cho người lao động, cho thanh niên. Liên Hợp quốc hy vọng ngày lễ này sẽgóp phần cung cấp cho thanh niên cơ hội phát triển năng lực, đẩy nhanh quá trìnhchuyển đổi sang việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm trong giới trẻtrên toàn cầu, làm nổi bật sự phát triển kỹ năng của thanh thiếu niên, đóng góp vàosự phát triển chung của thế giới [22]. Trong bối cảnh thế giới đứng trước nhiều thách thức về phát triển bền vững,đặc biệt còn hàng tỷ người đang còn sống trong cảnh nghèo túng, Liên hợp quốcđã ban hành Chương trình nghị sự 2030 vì sự phát triển bền vững [19] ]. Trong17 mục tiêu phát triển bền vững (SDGs) đặc biệt có một mục tiêu bền vững số4 (SDG4) về “Đảm bảo đảm bảo một nền giáo dục hòa nhập, bình đẳng, chấtlượng và cơ hội học tập suốt đời cho tất cả mọi người”, có 02 nội dung liên quantới GDNN: “4.3: Đến năm 2030, đảm bảo tất cả phụ nữ và nam giới đều có quyềntiếp cận một cách bình đẳng tới GDNN và sau trung học phổ thông, kể cả ở bậcđại học127 và “4.4: Đến năm 2030, tăng đáng kể số thanh niên và người lớn có kỹnăng liên quan, kể cả kỹ năng nghề nghiệp và kỹ thuật đủ để gia nhập thị trườnglao động, có việc làm thỏa đáng và tham gia kinh doanh128. Việc đề cập cụ thể tớiGDNN đã chứng tỏ các nhà lãnh đạo trên thế giới đã thực sự nêu cao tầm quantrọng về vai trò của GDNN trong phát triển bền vững. Năm 2016, Tổ chức UNESCO đã đề ra Chiến lược phát triển GDNN giai “4.3 By 2030, ensure equal access for all women and men to affordable and quality technical, vocational and tertiary127education, including university”128 “4.4 By 2030, substantially increase the number of youth and adults who have relevant skills, including technic ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: