Xu hướng tiêu dùng xanh của người Việt
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 424.98 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tổng hợp và phân tích thực trạng tiêu dùng xanh của người Việt nhằm cung cấp cho người đọc góc nhìn tổng quan về xu hướng tiêu dùng xanh hiện nay và giúp hành vi tiêu dùng xanh thực tế được tăng cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xu hướng tiêu dùng xanh của người Việt XU HƯỚNG TIÊU DÙNG XANH CỦA NGƯỜI VIỆT Lê Thị Mộng Nghi Khoa Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Võ Thị Như ThảoTÓM TẮTBài báo này tổng hợp và phân tích thực trạng tiêu dùng xanh của người Việt nhằm cung cấpcho người đọc góc nhìn tổng quan về xu hướng tiêu dùng xanh hiện nay và giúp hành vi tiêudùng xanh thực tế được tăng cao. Tiêu dùng xanh là xu hướng của thời đại hiện nay. Muốnphát triển một nền kinh tế bền vững phải kết hợp 3 yếu tố: kinh tế, xã hội và môi trường.Nhưng có một thực tế là vấn đề trong sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp cũng gặpnhiều khó khăn. Xu hướng này tại Việt Nam còn gặp rất nhiều hạn chế về vốn, công nghệ,nhân lực không đáp ứng được nhu cầu thực tế cũng như ý thức người tiêu dùng chưa đượcnâng cao. Qua đó tác giả đã tổng hợp và đưa những kiến nghị cho Nhà nước, doanh nghiệpvà người Việt thay đổi thói quen tiêu dùng thân thiện với môi trường và giảm thiểu một số tácđộng xấu đến thiên nhiên.Từ khóa: tiêu dùng xanh, người Việt, sản xuất xanh, xu hướng, bảo vệ môi trường.1 ĐẶT VẤN ĐỀTrong thời đại phát triển kinh tế - xã hội như hiện nay, nhân loại phải đối mặt với rất nhiềuvấn đề về môi trường ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của con người. Chúng ta đã vàđang nhận lấy hậu quả của chính mình, đặc biệt phải kể đến đại dịch Covid vừa qua, hàngtriệu người đã chết, kinh tế trì trệ, xã hội bất ổn, thất nghiệp và hàng loạt các vấn đề khác.Nhận thấy được tầm quan trọng của môi trường, các nước lớn trên thế giới đã tiên phongtrong lĩnh vực này và đã có những thành tựu đáng kể, đó sẽ là những bài học kinh nghiệmdành cho Việt Nam. “Tiêu dùng xanh” là thuật ngữ rất phổ biến trên thế giới, đặc biệt là cácnước phát triển như Liên Minh châu Âu (EU), Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc haycác nước Nam Mỹ. Vấn đề môi trường gắn với sự phát triển bền vững của kinh tế - xã hội làmục tiêu hàng đầu. Theo một kết quả khảo sát ở Trung Quốc cho thấy mức độ phổ biến củatiêu dùng xanh được mô tả trong các tài liệu hiện có là không đúng bởi vì ý thức của ngườidân cao, nhưng hành động lại hạn chế, 48% người tiêu dùng đã mua các sản phẩm xanhtrong khi 88% người được hỏi có thái độ tích cực để ngăn chặn suy thoái môi trường (ChengLiao và cộng sự, 2010). Có một khoảng cách quá lớn giữa thái độ tích cực và hành vi thựctế khi tiêu dùng xanh.Tại Việt Nam, nhận thức của người Việt về vấn đề này ngày càng được nâng cao trong việclựa chọn những sản phẩm tiêu dùng thân thiện với môi trường. Đời sống của con người gắn2348liền với tiêu dùng, họ mua sắm để thoả mãn các nhu cầu cá nhân và đó là động lực của quátrình sản xuất. Xu hướng tiêu dùng của người dân đang có sự thay đổi rõ rệt, họ chú tâmhơn vào việc sử dụng các sản phẩm xanh - sạch với môi trường và bền vững trong muasắm, sử dụng hàng hóa. Theo nghiên cứu của Nielsen Việt Nam (2017), với người tiêu dùnghiện đại, chất lượng sản phẩm không dừng lại ở độ bền, mà còn phải tốt cho sức khoẻ, đồngthời bảo vệ môi trường. Khoảng 80% người tiêu dùng Việt sẵn sàng chi trả nhiều hơn đểmua các sản phẩm có nguyên liệu đảm bảo thân thiện với môi trường, từ thương hiệu xanhvà sạch. Điều đó cho thấy, nhu cầu tìm kiếm sản phẩm chất lượng, bền, an toàn cho sứckhỏe và thân thiện với môi trường hiện là xu hướng của người tiêu dùng thông thái, có ýthức và trách nhiệm với cộng đồng (Giang Ngân Nhi, 2020).Tuy nhiên, việc thúc đẩy tiêu dùng xanh là một vấn đề nan giải của các doanh nghiệp vừa vànhỏ tại Việt Nam bởi hoạt động sản xuất tiêu dùng này rất tốn kém, đắt hơn so với các hoạtđộng sản xuất khác và họ phải đối mặt với 2 mục tiêu là lợi nhuận và tăng trưởng xanh.Ngoài ra còn có vấn đề về công nghệ để áp dụng ở Việt Nam còn rất hạn chế bởi yếu tố conngười và trình độ năng lực (Quyên Lưu, 2017). Mặt khác, đại đa số người Việt vẫn còn thóiquen tiêu dùng thiếu bền vững làm nguồn tài nguyên thiên nhiên bị khai thác cạn kiệt và chấtlượng môi trường suy giảm.Việc tăng cường tiêu dùng xanh và nâng cao ý thức, mở rộng các mô hình phát triển kinhdoanh để giải quyết vấn đề này là hết sức cần thiết. Vì vậy, tiêu dùng xanh là xu hướngtrong tương lai và cần có những chính sách phát triển rộng rãi và triệt để hơn. Từ những lýdo trên, tác giả chọn đề tài “Xu hướng tiêu dùng xanh của người Việt ” để trình bày baoquát về thực trạng và đưa ra những kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tiêu dùng xanh tạiViệt Nam, cụ thể chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu ở phần tiếp theo.2 THỰC TRẠNG TIÊU DÙNG XANH CỦA NGƯỜI VIỆTNgười tiêu dùng xanh là người tiêu dùng thân thiện với môi trường. Việt Nam là một quốcgia đang phát triển với tốc độ tăng trưởng nhanh chóng, các tập đoàn lớn như Samsung,Toyota, Unilever,... liên tục đổ bộ vào mảnh đất màu mỡ này. Mặc dù kinh tế phát triểnnhưng kéo theo đó là sự suy giảm về chất lượng môi trường sống. Chiến lược phát triểnkinh tế - xã hội của Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 đã khẳng định yêu cầu cấp thiết của việcchuyển đổi phương thức tiêu dùng theo hướng bền vững nhằm bảo vệ và cải thiện chấtlượng môi trường, chủ động ứng phó có hiệu quả với biến đổi khí hậu: “Nâng cao ý thức,gắn nhiệm vụ, mục tiêu bảo vệ môi trường với phát triển kinh tế - xã hội; chú trọng phát triểnkinh tế xanh, thân thiện với môi trường; thực hiện sản xuất và tiêu dùng bền vững; từngbước phát triển năng lượng sạch, sản xuất sạch, tiêu dùng sạch” (Tuyết Trinh, 2020). Tiêudùng xanh được áp dụng trong khá nhiều lĩnh vực (kinh tế, du lịch, dịch vụ làm đẹp,…) nhậnđược rất nhiều sự quan tâm của người Việt, điều này làm thúc đẩy, kích thích các doanhnghiệp đưa ra những chiến lược phát triền bền vững nhưng cũng phải đảm bảo tăng trưởngkinh tế. Theo đó, người tiêu dùng Việt bắt đầu quan tâm hơn và sống xanh bằng cách cậpnhật xu hướ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xu hướng tiêu dùng xanh của người Việt XU HƯỚNG TIÊU DÙNG XANH CỦA NGƯỜI VIỆT Lê Thị Mộng Nghi Khoa Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Võ Thị Như ThảoTÓM TẮTBài báo này tổng hợp và phân tích thực trạng tiêu dùng xanh của người Việt nhằm cung cấpcho người đọc góc nhìn tổng quan về xu hướng tiêu dùng xanh hiện nay và giúp hành vi tiêudùng xanh thực tế được tăng cao. Tiêu dùng xanh là xu hướng của thời đại hiện nay. Muốnphát triển một nền kinh tế bền vững phải kết hợp 3 yếu tố: kinh tế, xã hội và môi trường.Nhưng có một thực tế là vấn đề trong sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp cũng gặpnhiều khó khăn. Xu hướng này tại Việt Nam còn gặp rất nhiều hạn chế về vốn, công nghệ,nhân lực không đáp ứng được nhu cầu thực tế cũng như ý thức người tiêu dùng chưa đượcnâng cao. Qua đó tác giả đã tổng hợp và đưa những kiến nghị cho Nhà nước, doanh nghiệpvà người Việt thay đổi thói quen tiêu dùng thân thiện với môi trường và giảm thiểu một số tácđộng xấu đến thiên nhiên.Từ khóa: tiêu dùng xanh, người Việt, sản xuất xanh, xu hướng, bảo vệ môi trường.1 ĐẶT VẤN ĐỀTrong thời đại phát triển kinh tế - xã hội như hiện nay, nhân loại phải đối mặt với rất nhiềuvấn đề về môi trường ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của con người. Chúng ta đã vàđang nhận lấy hậu quả của chính mình, đặc biệt phải kể đến đại dịch Covid vừa qua, hàngtriệu người đã chết, kinh tế trì trệ, xã hội bất ổn, thất nghiệp và hàng loạt các vấn đề khác.Nhận thấy được tầm quan trọng của môi trường, các nước lớn trên thế giới đã tiên phongtrong lĩnh vực này và đã có những thành tựu đáng kể, đó sẽ là những bài học kinh nghiệmdành cho Việt Nam. “Tiêu dùng xanh” là thuật ngữ rất phổ biến trên thế giới, đặc biệt là cácnước phát triển như Liên Minh châu Âu (EU), Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc haycác nước Nam Mỹ. Vấn đề môi trường gắn với sự phát triển bền vững của kinh tế - xã hội làmục tiêu hàng đầu. Theo một kết quả khảo sát ở Trung Quốc cho thấy mức độ phổ biến củatiêu dùng xanh được mô tả trong các tài liệu hiện có là không đúng bởi vì ý thức của ngườidân cao, nhưng hành động lại hạn chế, 48% người tiêu dùng đã mua các sản phẩm xanhtrong khi 88% người được hỏi có thái độ tích cực để ngăn chặn suy thoái môi trường (ChengLiao và cộng sự, 2010). Có một khoảng cách quá lớn giữa thái độ tích cực và hành vi thựctế khi tiêu dùng xanh.Tại Việt Nam, nhận thức của người Việt về vấn đề này ngày càng được nâng cao trong việclựa chọn những sản phẩm tiêu dùng thân thiện với môi trường. Đời sống của con người gắn2348liền với tiêu dùng, họ mua sắm để thoả mãn các nhu cầu cá nhân và đó là động lực của quátrình sản xuất. Xu hướng tiêu dùng của người dân đang có sự thay đổi rõ rệt, họ chú tâmhơn vào việc sử dụng các sản phẩm xanh - sạch với môi trường và bền vững trong muasắm, sử dụng hàng hóa. Theo nghiên cứu của Nielsen Việt Nam (2017), với người tiêu dùnghiện đại, chất lượng sản phẩm không dừng lại ở độ bền, mà còn phải tốt cho sức khoẻ, đồngthời bảo vệ môi trường. Khoảng 80% người tiêu dùng Việt sẵn sàng chi trả nhiều hơn đểmua các sản phẩm có nguyên liệu đảm bảo thân thiện với môi trường, từ thương hiệu xanhvà sạch. Điều đó cho thấy, nhu cầu tìm kiếm sản phẩm chất lượng, bền, an toàn cho sứckhỏe và thân thiện với môi trường hiện là xu hướng của người tiêu dùng thông thái, có ýthức và trách nhiệm với cộng đồng (Giang Ngân Nhi, 2020).Tuy nhiên, việc thúc đẩy tiêu dùng xanh là một vấn đề nan giải của các doanh nghiệp vừa vànhỏ tại Việt Nam bởi hoạt động sản xuất tiêu dùng này rất tốn kém, đắt hơn so với các hoạtđộng sản xuất khác và họ phải đối mặt với 2 mục tiêu là lợi nhuận và tăng trưởng xanh.Ngoài ra còn có vấn đề về công nghệ để áp dụng ở Việt Nam còn rất hạn chế bởi yếu tố conngười và trình độ năng lực (Quyên Lưu, 2017). Mặt khác, đại đa số người Việt vẫn còn thóiquen tiêu dùng thiếu bền vững làm nguồn tài nguyên thiên nhiên bị khai thác cạn kiệt và chấtlượng môi trường suy giảm.Việc tăng cường tiêu dùng xanh và nâng cao ý thức, mở rộng các mô hình phát triển kinhdoanh để giải quyết vấn đề này là hết sức cần thiết. Vì vậy, tiêu dùng xanh là xu hướngtrong tương lai và cần có những chính sách phát triển rộng rãi và triệt để hơn. Từ những lýdo trên, tác giả chọn đề tài “Xu hướng tiêu dùng xanh của người Việt ” để trình bày baoquát về thực trạng và đưa ra những kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tiêu dùng xanh tạiViệt Nam, cụ thể chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu ở phần tiếp theo.2 THỰC TRẠNG TIÊU DÙNG XANH CỦA NGƯỜI VIỆTNgười tiêu dùng xanh là người tiêu dùng thân thiện với môi trường. Việt Nam là một quốcgia đang phát triển với tốc độ tăng trưởng nhanh chóng, các tập đoàn lớn như Samsung,Toyota, Unilever,... liên tục đổ bộ vào mảnh đất màu mỡ này. Mặc dù kinh tế phát triểnnhưng kéo theo đó là sự suy giảm về chất lượng môi trường sống. Chiến lược phát triểnkinh tế - xã hội của Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 đã khẳng định yêu cầu cấp thiết của việcchuyển đổi phương thức tiêu dùng theo hướng bền vững nhằm bảo vệ và cải thiện chấtlượng môi trường, chủ động ứng phó có hiệu quả với biến đổi khí hậu: “Nâng cao ý thức,gắn nhiệm vụ, mục tiêu bảo vệ môi trường với phát triển kinh tế - xã hội; chú trọng phát triểnkinh tế xanh, thân thiện với môi trường; thực hiện sản xuất và tiêu dùng bền vững; từngbước phát triển năng lượng sạch, sản xuất sạch, tiêu dùng sạch” (Tuyết Trinh, 2020). Tiêudùng xanh được áp dụng trong khá nhiều lĩnh vực (kinh tế, du lịch, dịch vụ làm đẹp,…) nhậnđược rất nhiều sự quan tâm của người Việt, điều này làm thúc đẩy, kích thích các doanhnghiệp đưa ra những chiến lược phát triền bền vững nhưng cũng phải đảm bảo tăng trưởngkinh tế. Theo đó, người tiêu dùng Việt bắt đầu quan tâm hơn và sống xanh bằng cách cậpnhật xu hướ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiêu dùng xanh Hành vi tiêu dùng xanh Sản xuất xanh Phát triển kinh tế bền vững Thói quen tiêu dùng thân thiện với môi trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 350 0 0
-
6 trang 202 0 0
-
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 177 0 0 -
6 trang 174 0 0
-
Cần đào tạo kiến thức kinh tế thị trường và phát triển bền vững cho cán bộ cấp cơ sở vùng Tây Bắc
7 trang 173 0 0 -
3 trang 170 0 0
-
9 trang 167 0 0
-
19 trang 166 0 0
-
Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam hiện nay: Rào cản và giải pháp tháo gỡ
11 trang 165 0 0 -
Thúc đẩy tăng trưởng xanh để phát triển kinh tế bền vững
3 trang 164 0 0