Nghiên cứu xu hướng và động thái trong quan hệ đồng tộc xuyên biên giới của các tộc người nói trên sẽ góp thêm một cơ sở khoa học cho việc xây dựng và tổ chức thực hiện chính sách kinh tế- xã hội ở vùng biên giới Việt Nam- Campuchia
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xu hướng và động thái trong quan hệ đồng tộc xuyên biên giới của một số tộc người thiểu số ở Đông Nam Bộ
Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC
XU HƯỚNG VÀ ĐỘNG THÁI TRONG QUAN HỆ ĐỒNG TỘC
XUYÊN BIÊN GIỚI CỦA MỘT SỐ TỘC NGƯỜI THIỂU SỐ
Ở ĐÔNG NAM BỘ
Võ Công Nguyện(1)
Q
uá trình hình thành và phát triển các tộc người thiểu số tại Đông Nam Bộ cùng đồng tộc của họ ở
Campuchia và quan hệ đồng tộc xuyên biên giới của các tộc người này đã diễn ra lâu dài trong lịch
sử. Hiện nay, dưới tác động của xu hướng toàn cầu hóa, hội nhập khu vực, quốc tế và với quá trình hiện đại
hóa xã hội ở vùng biên giới Việt Nam - Campuchia, các mối quan hệ tộc người, quan hệ đồng tộc và đồng tôn
giáo xuyên biên giới của người Mnông, người Xtiêng, người Khmer và người Chăm ở Nam Bộ, tại tỉnh Bình
Phước và tỉnh Tây Ninh diễn biến theo nhiều xu hướng và động thái đa chiều khác nhau. Nghiên cứu xu hướng
và động thái trong quan hệ đồng tộc xuyên biên giới của các tộc người nói trên sẽ góp thêm một cơ sở khoa
học cho việc xây dựng và tổ chức thực hiện chính sách kinh tế- xã hội ở vùng biên giới Việt Nam- Campuchia.
Từ khóa: Xu hướng và động thái, quan hệ đồng tộc, quan hệ đồng tộc xuyên biên giới, tộc người thiểu
số ở Đông Nam Bộ.
1. ĐẶT VẤN ĐỀ đồng đồng tộc này ở Việt Nam và Campuchia. Theo
Đông Nam Bộ, tỉnh Bình Phước và tỉnh Những thông tin cơ bản về Vương quốc Campuchia
Tây Ninh có vị trí địa lý tiếp giáp với các tỉnh và quan hệ Việt Nam - Campuchia của Bộ Ngoại
Mondulkiri, Kratíe, Tbong Khimum (trước 2013 giao Việt Nam (4/11/2016), ở Campuchia, người
là Kongpong Cham), Svay Rieng và Pray Veng Khmer chiếm khoảng 90% dân số, bao gồm người
của Vương quốc Campuchia. Trên địa bàn của hai Khmer Giữa (Khmer Kandal), Khmer Thượng
địa phương này từ thời các chúa Nguyễn và triều (Khmer Loeur) và Khmer Hạ (Khmer Krom). Các
Nguyễn đã là vùng cư dân hỗn hợp đa tộc người. tộc người thuộc nhóm ngôn ngữ Môn - Khmer như
Nơi sinh tụ của các tộc người thiểu số bản địa Mnông, Xtiêng cư trú tập trung tại tỉnh Mondulkiri
(Mnông, Xtiêng, Mạ, Chơ Ro) và nơi tụ cư của ở Campuchia được xếp vào nhóm Khmer Thượng.
người Khmer, người Chăm, người Kinh, người Còn người Mã Lai, người Chăm, người Lào, người
Hoa... Đến thời Pháp thuộc, các tộc người thiểu số Miến Điện, người Việt Nam, người Thái Lan là các
bản địa đã cư trú tập trung tại 40 làng ở Biên Hòa tộc người thiểu số ở Campuchia, chiếm khoảng
(nay là Đồng Nai), 14 làng ở Thủ Dầu Một (nay là 10% dân số.
Bình Dương và Bình Phước), 21 làng ở Bà Rịa và 2. CÁC YẾU TÓ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN
Tây Ninh (Nguyễn Đình Đầu, 1994, tr. 85). HỆ ĐỒNG TỘC XUYÊN BIÊN GIỚI CỦA
Nhìn chung, quá trình hình thành và phát triển MỘT SỐ TỘC NGƯỜI THIỂU SỐ Ở ĐÔNG
các tộc người thiểu số - trường hợp người Mnông, NAM BỘ
người Xtiêng, người Khmer và người Chăm ở Việt Với việc thực thi các chính sách “đồng hóa
Nam nói chung, tại tỉnh Bình Phước và tỉnh Tây cưỡng bức”, “phân biệt đối xử” của các chúa Nguyễn
Ninh nói riêng và đồng tộc của họ ở Campuchia đã và triều Nguyễn trước đó và chế độ Việt Nam Cộng
diễn ra lâu dài trong lịch sử trước khi đường biên hòa sau này; chính sách “khai thác thuộc địa”, chủ
giới giữa hai quốc gia Việt Nam và Campuchia ý “chia để trị” và khơi dậy “lòng hận thù dân tộc”
được phân định vào thời Pháp thuộc. Ở đây, sự của thực dân Pháp trước đó và phần nào đó của đế
chuyển cư ban đầu, phân tán cư trú, di cư nội vùng, quốc Mỹ sau này ở Nam Bộ nói chung, tại tỉnh Bình
liên vùng và xuyên biên giới đã dẫn đến việc hình Phước và tỉnh Tây Ninh nói riêng; cùng với chính
thành các vùng lãnh thổ tộc người của các cộng sách “hận thù dân tộc” biểu hiện bằng hành động
Ngày nhận bài: 15/10/2016. Ngày duyệt đăng: 20/11/2016
(1)
Viện Khoa học Xã hội vùng Nam Bộ; e-mail: vocongnguyen@yahoo.com 13
Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC
“cáp duồn” và “diệt chủng” của một số thể chế chính ...