Thông tin tài liệu:
Nhu cầu của công chúng hiện đại đòi hỏi truyền hình không chỉ là nhà cung cấp thông tin mà còn phải tích cực hơn trong xã hội hóa các loại hình chương trình, phục vụ nhu cầu ngày càng đa dạng, phong phú của nhiều tầng lớp trong xã hội. Vậy trong tương lai truyền hình sẽ phát triển theo xu hướng nào để khẳng định vị trí của mình trong dòng chảy mạnh mẽ của các loại hình truyền thông hiện đại? ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xu hướng xã hội hóa truyền hình ở Việt Nam hiện nay Xu hướng xã hội hóa truyền hình ở Việt Nam hiện nayNhu cầu của công chúng hiện đại đòi hỏi truyền hình không chỉ là nhà cungcấp thông tin mà còn phải tích cực hơn trong xã hội hóa các loại hình chươngtrình, phục vụ nhu cầu ngày càng đa dạng, phong phú của nhiều tầng lớptrong xã hội. Vậy trong tương lai truyền hình sẽ phát triển theo xu hướng nàođể khẳng định vị trí của mình trong dòng chảy mạnh mẽ của các loại hìnhtruyền thông hiện đại?Chúng ta đang sống trong một thế giới có đặc điểm nổi bật là sự bùng nổ thông tintrên phạm vi toàn cầu. Thông tin đã xen vào mọi lĩnh vực, chi phối và làm thay đổiphương thức vận hành, quản lý một số hoạt động xã hội. Các phương tiện thôngtin đại chúng trong đó có truyền hình đều đã và đang phát triển nhanh chóng, vượtxa sự hình dung của nhiều người.Ở Việt Nam, cách đây khoảng 10 năm, ít người thấy trước được rằng, sau đổi mớimột bước cơ chế quản lý, báo chí lại có bước lớn mạnh như vừa qua, và nhữngnăm tới chắc chắn còn có sự tăng trưởng nữa. Bởi vì, tính bình quân sự tiêu dùngbáo chí của nhân dân ta vẫn còn ở mức thấp so với các nước trong khu vực và trênthế giới. Dư địa vẫn còn khá rộng để cho báo chí phát triển. Đấy là chưa tính đếnsự xã hội của Internet, và báo mạng điện tử, hệ quả tất yếu của cuộc cách mạng tinhọc đang diễn ra trên quy mô toàn cầu. Trong chúng ta không phải ai cũng có thểhình dung rõ rệt diện mạo và nhất là cơ chế hoạt động của các phương tiện truyềnthông đại chúng trong thời gian tới như thế nào. Nhưng có một điều chắc chắn làmỗi người đều phải tự mình nhìn lại và tự mình điều chỉnh các suy nghĩ truyềnthống quen thuộc từ trước đến nay.Tình hình ấy đặt ra nhiều thách thức lớn cho truyềnhình - một phương tiện thôngtin hùng mạnh. Tuy hiện tại, chiếc ti vi vẫn gần như chiếm giữ độc quyền cung cấpthông tin nhanh nhậy, rẻ tiền chọn. Nhưng ưu thế này trong thời gian tới có cònnguyên vẹn khi mà ở mỗi gia đình đều có không chỉ một, mà là hai, ba hoặc nhiềuhơn nữa những chiếc máy vi tính nối mạng, và khi báo in được hệ thống bán lẻphát hành miễn phí đến tận nhà theo yêu cầu của người đọc? Trong cuộc bùng nổvề thông tin, giữa lòng cuộc cạnh tranh gay gắt để tranh giành công chúng, điềucần thiết với những người làm truyền hình không chỉ là sự cố gắng nhiều hơn,sáng tạo nhiều hơn, mà điều quan trọng là phải nhận thứ rõ những thách thức vàthời cơ, thấy được xu thế vận động làm cơ sở để xây dựng chiến lược hành độngphù hợp cho sự phát triển của ngành.Vậy, trong tương lai truyền hình sẽ phát triển theo xuhướng nào để tồn tại và pháttriển, để tìm được chỗ đứng trong dòng chảy phát triển của các cơ quan báo chíđang tích cực tham gia mạnh mẽ vào tiền trình xã hội hóa các hoạt động của mình?Trong xu thế đó, là một ngành mang tính báo chí kinh tế kỹ thuật cao, truyền hìnhcàng không thể đứng ngoài cuộc.1. Trước hết xin được tiếp cận vấn đề dưới góc độ kinh tế. Dù muốn hay khôngthì báo chí nói chung và truyền hình nói riêng có thể phát triển được vấn đề đầutiên cần được giải quyết đó là nguồn kinh hí. Truyền hình là một loại truyền thôngrất tốn kém nên vấn đề trên lại càng trở nên quan trọng. Nhưng ai sẽ là người cungcấp tài chính cho truyền hình? Phải tham gia vào tiến trình xã hội hóa, trước hết làxã hội hóa về nguồn kinh phí đầu tư cho sản xuất các chương trình, truyền hìnhmới có điều kiện phát triển.Quá trình này đã diễn ra và chắc chắn sẽ diễn ra rấtnhanh trong thời gian tới.Trước đây nguồn kinh phí đầu tư cho truyền hình chủ yếu là từ ngân sách. Đó làđiều kiện cần thiết cho giai đoạn đầu của truyền hình. Nhưng chỉ trông vào nguồnkinh phí từ ngân sách sẽ là rất khó khăn cho sự phát triển của truyền hình trongđiều kiện hiện tại và những năm sau này. Trong 3 năm 1996 đến 1998 thời lượngphát sóng qua vệ tinh gấp đôi nhưng kinh phí từ ngân sách gần như không thayđổi. Đây là một nghịch lý trong tiến tình phát triển. Tình hình trên chỉ thực sựđược cải thiện khi truyền hình Việt Nam được phép thực hiện cơ chế khoán thu chiđể có điều kiện thu hút các nguồn kinh phí trong xã hội vào việc sản xuất cácchương trình.Đến nay, nguồn thu từ quảng cáo đã tăng gấp nhiều lầnso với trước, đạt được hàngtrăm tỷ mỗi năm. Theo con số thống kê gần đây, riêng thu từ quảng cáo, truyềnhình Việt Nam và truyền hình thành phố Hồ Chí Minh mỗi năm đã thu được trên1.300 tỷ đồng. Và trên 20% số đó đã được dùng trở lại để đầu tư cho sản xuấtchương trình. Nếu tính con số tuyệt đối thì tiền thu từ quảng cáo đến nay vượtkinh phí chi thường xuyên, bước đầu cải thiện nguồn tài chính đầu tư cho hoạtđộng sản xuất chương trình.Ngoài nguồn thu từ quảng cáo, truyền hình Việt Namcũng đang quan tâm pháttriển mạng truyền hình trả tiền và khuyến khích nhiều nguồn đầu tư khác trong xãhội cho hoạt động sản xuất chương trình. Đã có nhiều khâu, nhiều công đoạn củatruyền hình có sự tham gia của các thành phần trong xã hội để ...