Xử lý bảo quản đối với những công trình nghệ thuật và vật tạo tác trên giấy không đóng thành tập
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 123.82 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mary Todd Glaser - Giám đốc Bộ phận Bảo quản Giấy, Trung tâm Bảo quản Tài liệu Đông Bắc Một trong những phương thức sau đây được một nhà bảo quản chuyên nghiệp thực hiện, đây là người chuyên về xử lý tài liệu giấy. Bài viết này sẽ giải thích rất nhiều cách thực hiện của các nhà bảo quản giấy. Cách xử lý được lựa chọn cho bất kỳ một vật tạo tác hay một tuyển tập tài liệu nào nên là kết quả của cuộc trao đổi giữa nhà bảo quản và khách hàng sau khi nhà...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xử lý bảo quản đối với những công trình nghệ thuật và vật tạo tác trên giấy không đóng thành tậpXử lý bảo quản đối với những công trình nghệ thuật và vật tạo tác trên giấykhông đóng thành tập Mary Todd Glaser - Giám đốc Bộ phận Bảo quản Giấy, Trung tâm Bảo quản Tài liệu Đông Bắc Một trong những phương thức sau đây được một nhà bảo quản chuyên nghiệp thực hiện, đây là người chuyên về xử lý tài liệu giấy. Bài viết này sẽ giải thích rất nhiều cách thực hiện của các nhà bảo quản giấy. Cách xử lý được lựa chọn cho bất kỳ một vật tạo tác hay một tuyển tập tài liệu nào nên là kết quả của cuộc trao đổi giữa nhà bảo quản và khách hàng sau khi nhà bảo quản đã kiểm tra vật tạo tác. Có rất nhiều cách và cấp độ baỏ quản và nhà bảo quản có thể đề xuất các sự lựa chọn. Dù thế nào thì các phương thức được lựa chọn vẫn phải phụ thuộc vào một số nhân tố. Nhân tố này bao gồm điều kiện của vật tạo tác, công dụng của nó trong tương lai, tầm quan trong về mặt nghệ thuật của nó, sẽ sử dụng phương tiện nào và một điều không thể thiếu đó là nguồn tài chính của khách hàng. Khách hàng phải cảm thấythoải mái đề thảo luận việc xử lý với nhà bảo quản và đưa racâu hỏi.Kiểm tra và báo cáo ban đầuXử lý thường được tiến hành đầu tiên bằng việc kiểm tra cẩnthận từng vật thể. Trước khi bắt đầu công việc, nhà bảo quảnsẽ cung cấp một bản báo cáo nêu rõ việc xử lý và ước tínhchi phí. Các dụng cụ phụ trợ có có ý nghĩa như kính hiển viống nhòm được sử dụng liên tục trong quá trình kiểm tra .Phải kiểm tra tính hòa tan trong nước của tất cả các vật thểtrước khi xử lý bằng nước.Tư liệuTrong quá trình xử lý, nhà bảo quản phải liên tục ghi chéplại tất cả các bước thực hiện, ghi chú cẩn thận các hóa chấtđược sử dụng. Ảnh (thường bị mất màu) phải được gỡ rakhỏi vật thể từ trước, hiếm khi gỡ ra trong hoặc sau khi xửlý. Sau khi xử lý, phải gửi cho khách hàng một bản báo cáokèm bản chụp có ảnh.Lau chùi bên ngoàiBụi bẩn ở bên ngoài được phủi sạch bằng một bàn chải mềmhoặc bằng một hợp chất tẩy không có tính chất làm trầyxước như nhựa dẻo vi-nil dạng bột hoặc cục tẩy mềm. Cáclớp bẩn khác như vết côn trùng, cặn mốc được tầy bằng hóachất có sử dụng dụng cụ thích hợp.Tẩy vết mốc và côn trùngVết bẩn mốc hoặc côn trùng tốt nhất là được tẩy riêng bằngdụng cụ cơ học. Có thể sử dụng một máy hút chân khôngnhỏ để loại bỏ mốc meo. Thường thì không thể loại bỏ đượchết các vết mốc vì tế bào nấm đã ăn sâu vào giấy. Xông khóithuốc sát trùng trước đây là cách xử lý chuẩn đối với mốc vàcôn trùng, nhưng bây giờ hiếm khi người ta làm việc đó vìthuốc sát trùng hóa chất có thể gây ảnh hưởng xấu cho cảngười làm và vật tạo tác.Gia cố và sửa chữaKhi thực sự cần thiết, tài liệu bị bong hoặc rách nát có thểđược gia cố bằng chất liệu tự nhiên hoặc nhân tạo thích hợp.Tuy nhiên không sử dụng keo dán đối với tranh vẽ bằng bútphấn màu vì màu sẽ bị thay đổi. Khi cần thiết phải nhúngnước vật tạo tác bằng giấy, một số mảng màu tan trong nướcđôi khi có thể được phủ một lớp nhựa tổng hợp loãng. Cáchxử lý này chỉ thích hợp cho các khu vực tài liệu riêng lẻ màmầu có thể bị tan trong nước.Tháo bỏ phần gáyNếu vật thể được đóng gáy bằng một chất liệu mà chất liệuđó không phải là một phần của kết cấu ban đầu và gáy bịhỏng hoặc không còn phù hợp nữa thì cần phải tháo bỏ. Đôikhi việc tháo gỡ gáy được tiến hành trong chậu nước. Nếunhư vật thể không nhúng được vào nước thì cần phải tháo gỡkhô bằng tác nhân hóa chất. Xử dụng hơi nước hoặc độ ẩmcó thể giúp tháo gỡ gáy về mặt cơ học. Tháo gỡ giấy dễ ráchra khỏi gáy cứng sẽ rất mất thời gian và tốn kém. Thường thìcác nhà bảo quản thấy thật khó để biết trước được việc tháogỡ mất bao lâu hoặc tốn kém bao nhiêu.Tháo bỏ sửa chữa cũ hoặc băng dínhTrước đây việc sửa chữa thường được tiến hành bằng chấtliệu có hại cho giấy ví dụ như băng dính thương mại hoặcchất keo dính gây bẩn. Những sửa chữa có sử dụng chất keodính dạng nước như hồ động vật được tháo gỡ trong chậunước, sử dụng độ ẩm và hơi nước. Chất keo dính tổng hợpvà băng dính thường phải được phân hủy hoặc làm mềmbằng chất dung môi hữu cơ trước khi chúng được tháo gỡ.RửaRửa bằng nước thường có lợi cho giấy. Rửa không nhữngloại bỏ được bụi và chất ố bẩn mà còn rửa sạch được hợpchất axit cấu thành trong giấy. Rửa còn làm duỗi thẳng giấynhàu, cong. Vì lý do này mà những vật tạo tác không bị mấtmàu hoặc bẩn vẫn có thể rửa. Trước đó phải kiểm tra kỹ cácyếu tố có thể bị ảnh hưởng bởi nước. Một số loại tài liệu yêucầu phải nhúng vào nước đã được lọc. Đôi khi một lượngchất liệu kiềm có kiểm soát cẩn thận như hydro ammoniaccó thể bổ sung vào nước để tăng độ pH lên khoảng 8.0, Việclàm này sẽ có lợi trong tiến trình lau chùi. Vật tạo tác cóthành phần hòa tan trong nước có thể được rửa theo từngphần, thả nổi rửa hoặc rửa trên một bàn hút.Kiềm hóa (làm giảm độ axit)Mặc dù rửa bằng nước bình thường là đủ để giảm độ axit,xong đôi khi cũng cần bổ sung thêm chất kiềm cho g ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xử lý bảo quản đối với những công trình nghệ thuật và vật tạo tác trên giấy không đóng thành tậpXử lý bảo quản đối với những công trình nghệ thuật và vật tạo tác trên giấykhông đóng thành tập Mary Todd Glaser - Giám đốc Bộ phận Bảo quản Giấy, Trung tâm Bảo quản Tài liệu Đông Bắc Một trong những phương thức sau đây được một nhà bảo quản chuyên nghiệp thực hiện, đây là người chuyên về xử lý tài liệu giấy. Bài viết này sẽ giải thích rất nhiều cách thực hiện của các nhà bảo quản giấy. Cách xử lý được lựa chọn cho bất kỳ một vật tạo tác hay một tuyển tập tài liệu nào nên là kết quả của cuộc trao đổi giữa nhà bảo quản và khách hàng sau khi nhà bảo quản đã kiểm tra vật tạo tác. Có rất nhiều cách và cấp độ baỏ quản và nhà bảo quản có thể đề xuất các sự lựa chọn. Dù thế nào thì các phương thức được lựa chọn vẫn phải phụ thuộc vào một số nhân tố. Nhân tố này bao gồm điều kiện của vật tạo tác, công dụng của nó trong tương lai, tầm quan trong về mặt nghệ thuật của nó, sẽ sử dụng phương tiện nào và một điều không thể thiếu đó là nguồn tài chính của khách hàng. Khách hàng phải cảm thấythoải mái đề thảo luận việc xử lý với nhà bảo quản và đưa racâu hỏi.Kiểm tra và báo cáo ban đầuXử lý thường được tiến hành đầu tiên bằng việc kiểm tra cẩnthận từng vật thể. Trước khi bắt đầu công việc, nhà bảo quảnsẽ cung cấp một bản báo cáo nêu rõ việc xử lý và ước tínhchi phí. Các dụng cụ phụ trợ có có ý nghĩa như kính hiển viống nhòm được sử dụng liên tục trong quá trình kiểm tra .Phải kiểm tra tính hòa tan trong nước của tất cả các vật thểtrước khi xử lý bằng nước.Tư liệuTrong quá trình xử lý, nhà bảo quản phải liên tục ghi chéplại tất cả các bước thực hiện, ghi chú cẩn thận các hóa chấtđược sử dụng. Ảnh (thường bị mất màu) phải được gỡ rakhỏi vật thể từ trước, hiếm khi gỡ ra trong hoặc sau khi xửlý. Sau khi xử lý, phải gửi cho khách hàng một bản báo cáokèm bản chụp có ảnh.Lau chùi bên ngoàiBụi bẩn ở bên ngoài được phủi sạch bằng một bàn chải mềmhoặc bằng một hợp chất tẩy không có tính chất làm trầyxước như nhựa dẻo vi-nil dạng bột hoặc cục tẩy mềm. Cáclớp bẩn khác như vết côn trùng, cặn mốc được tầy bằng hóachất có sử dụng dụng cụ thích hợp.Tẩy vết mốc và côn trùngVết bẩn mốc hoặc côn trùng tốt nhất là được tẩy riêng bằngdụng cụ cơ học. Có thể sử dụng một máy hút chân khôngnhỏ để loại bỏ mốc meo. Thường thì không thể loại bỏ đượchết các vết mốc vì tế bào nấm đã ăn sâu vào giấy. Xông khóithuốc sát trùng trước đây là cách xử lý chuẩn đối với mốc vàcôn trùng, nhưng bây giờ hiếm khi người ta làm việc đó vìthuốc sát trùng hóa chất có thể gây ảnh hưởng xấu cho cảngười làm và vật tạo tác.Gia cố và sửa chữaKhi thực sự cần thiết, tài liệu bị bong hoặc rách nát có thểđược gia cố bằng chất liệu tự nhiên hoặc nhân tạo thích hợp.Tuy nhiên không sử dụng keo dán đối với tranh vẽ bằng bútphấn màu vì màu sẽ bị thay đổi. Khi cần thiết phải nhúngnước vật tạo tác bằng giấy, một số mảng màu tan trong nướcđôi khi có thể được phủ một lớp nhựa tổng hợp loãng. Cáchxử lý này chỉ thích hợp cho các khu vực tài liệu riêng lẻ màmầu có thể bị tan trong nước.Tháo bỏ phần gáyNếu vật thể được đóng gáy bằng một chất liệu mà chất liệuđó không phải là một phần của kết cấu ban đầu và gáy bịhỏng hoặc không còn phù hợp nữa thì cần phải tháo bỏ. Đôikhi việc tháo gỡ gáy được tiến hành trong chậu nước. Nếunhư vật thể không nhúng được vào nước thì cần phải tháo gỡkhô bằng tác nhân hóa chất. Xử dụng hơi nước hoặc độ ẩmcó thể giúp tháo gỡ gáy về mặt cơ học. Tháo gỡ giấy dễ ráchra khỏi gáy cứng sẽ rất mất thời gian và tốn kém. Thường thìcác nhà bảo quản thấy thật khó để biết trước được việc tháogỡ mất bao lâu hoặc tốn kém bao nhiêu.Tháo bỏ sửa chữa cũ hoặc băng dínhTrước đây việc sửa chữa thường được tiến hành bằng chấtliệu có hại cho giấy ví dụ như băng dính thương mại hoặcchất keo dính gây bẩn. Những sửa chữa có sử dụng chất keodính dạng nước như hồ động vật được tháo gỡ trong chậunước, sử dụng độ ẩm và hơi nước. Chất keo dính tổng hợpvà băng dính thường phải được phân hủy hoặc làm mềmbằng chất dung môi hữu cơ trước khi chúng được tháo gỡ.RửaRửa bằng nước thường có lợi cho giấy. Rửa không nhữngloại bỏ được bụi và chất ố bẩn mà còn rửa sạch được hợpchất axit cấu thành trong giấy. Rửa còn làm duỗi thẳng giấynhàu, cong. Vì lý do này mà những vật tạo tác không bị mấtmàu hoặc bẩn vẫn có thể rửa. Trước đó phải kiểm tra kỹ cácyếu tố có thể bị ảnh hưởng bởi nước. Một số loại tài liệu yêucầu phải nhúng vào nước đã được lọc. Đôi khi một lượngchất liệu kiềm có kiểm soát cẩn thận như hydro ammoniaccó thể bổ sung vào nước để tăng độ pH lên khoảng 8.0, Việclàm này sẽ có lợi trong tiến trình lau chùi. Vật tạo tác cóthành phần hòa tan trong nước có thể được rửa theo từngphần, thả nổi rửa hoặc rửa trên một bàn hút.Kiềm hóa (làm giảm độ axit)Mặc dù rửa bằng nước bình thường là đủ để giảm độ axit,xong đôi khi cũng cần bổ sung thêm chất kiềm cho g ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phục chế tài liệu nghiệp vụ thư viện chuyên ngành thư viện thư viện số bảo quản tài liệu quản lý thư viện lưu trữ dữ liệuTài liệu liên quan:
-
8 trang 280 0 0
-
Ứng dụng khai phá dữ liệu nâng cao dịch vụ thư viện số
16 trang 235 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống thông tin: Xây dựng phần mềm quản lý thư viện trường Đại học
77 trang 192 0 0 -
Tiểu luận Chuẩn bị kiểm thử: Kiểm thử hệ thống quản lý Thư viện
6 trang 190 0 0 -
Giới thiệu Thư viện số ĐH Khoa học Tự nhiên Natural Sciences Digital Library
6 trang 188 0 0 -
Vai trò, kỹ năng của nhân lực trong môi trường thư viện số và trách nhiệm của các cơ sở đào tạo
10 trang 154 0 0 -
37 trang 100 0 0
-
Báo cáo đề tài: Xây dựng một số công cụ hỗ trợ tra cứu và tổng hợp thông tin trong thư viện số
127 trang 79 0 0 -
Bài giảng Module 8: Thư viện số và lưu trữ truy cập mở
25 trang 75 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp ngành Công nghệ thông tin: Áp dụng các kỹ thuật trong big data vào lưu trữ dữ liệu
96 trang 69 1 0