Xử lý chuyển hướng đối với người chưa thành niên phạm tội theo quy định của pháp luật quốc tế và gợi mở cho Việt Nam
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 368.81 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xử lý chuyển hướng là trường hợp giải quyết các vụ án hình sự mà không cần xét xử khi một người phạm tội sẵn sàng thừa nhận trách nhiệm về hành vi phạm tội mà họ đã thực hiện. Trong phạm vi bài viết, tác giả sẽ giới thiệu quy định của pháp luật quốc tế về xử lý chuyển hướng và một số gợi mở cho pháp luật Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xử lý chuyển hướng đối với người chưa thành niên phạm tội theo quy định của pháp luật quốc tế và gợi mở cho Việt Nam XỬ LÝ CHUYỂN HƯỚNG ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ GỢI MỞ CHO VIỆT NAM HANDLING OF DIVISION OF JUVENILE OFFENDERS OF CRIME ACCORDING TOTHE REGULATIONS OF INTERNATIONAL LAW AND IMPLICATIONS FOR VIETNAM Dương Thị Cẩm Nhung Tóm tắt: Xử lý chuyển hướng là trường hợp giải quyết các vụ án hình sự mà khôngcần xét xử khi một người phạm tội sẵn sàng thừa nhận trách nhiệm về hành vi phạm tộimà họ đã thực hiện. Mục đích của việc chuyển hướng là để giảm nguy cơ kỳ thị đối vớingười chưa thành niên khi phải tham gia vào các quy trình xử lý hình sự chính thức, giúpngăn chặn việc người chưa thành niên tái phạm và góp phần giảm tải vụ án trong quytrình tố tụng chính thức. Hiện nay, xử lý chuyển hướng là biện pháp được các quốc giatrên thế giới quan tâm xây dựng và hoàn thiện trên cơ sở pháp luật quốc tế và phù hợpvới đặc điểm quốc gia mình. Trong phạm vi bài viết, tác giả sẽ giới thiệu quy định củapháp luật quốc tế về xử lý chuyển hướng và một số gợi mở cho pháp luật Việt Nam. Từ khóa: xử lý chuyển hướng, người chưa thành niên, pháp luật quốc tế. Abstract: Diversion is a way of resolving criminal cases without trial when anoffender willingly admits responsibility for a crime. The purpose of diversion is to reducethe risk of discrimination against juveniles when participating in formal handlingprocesses, help prevent juvenile recidivism, and contribute to reducing caseloads informal proceedings. It can be seen that redirection is a measure that countries around theworld are interested in building and perfecting on the basis of international law and inaccordance with their national characteristics. Within the scope of the article, the authorwill introduce international law regulations on handling diversion and some suggestionsfor Vietnamese law. Keywords: Handling diversion, minors, violations of law, UNCRC. 1. Đặt vấn đề Người chưa thành niên (sau đây viết tắt là NCTN) phạm tội luôn được quan tâm vàbảo vệ bởi cộng đồng quốc tế và các quốc gia trên thế giới, đặc biệt là trong lĩnh vực tốtụng hình sự. Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em (UNCRC) yêu cầu các quốc giathành viên ưu tiên sử dụng các biện pháp ngoài hệ thống tư pháp bất kỳ lúc nào cần thiếtđể xử lý NCTN phạm tội. Việc áp dụng các biện pháp này thể hiện việc xử lý NCTNphạm tội không nhằm vào mục đích trừng phạt mà hướng tới giáo dục, thúc đẩy sự táihòa nhập của NCTN phạm tội vào cuộc sống. Ths. Giảng viên Khoa luật hình sự, Đại học Luật, Đại học Huế. Mail: Nhungdtc@hul.edu.vn. 104 Việt Nam là thành viên của Liên hợp quốc, vì vậy việc thực hiện các nghĩa vụ đượcghi nhận trong khuôn khổ pháp lý quốc tế về bảo vệ quyền trẻ em trong tố tụng hình sự làviệc rất cần thiết. 2. Khái niệm và chuẩn mực quốc tế về xử lý chuyển hướng đối với người chưathành niên phạm tội Xử lý chuyển hướng (sau đây viết tắt là XLCH) là việc đưa NCTN vi phạm phápluật hình sự ra khỏi hệ thống tư pháp với những điều kiện nhất định. Việc XLCH đòi hỏiphải xây dựng và thực hiện các quy trình, cơ cấu và chương trình nhất định để cho phépcác cơ quan ngoài tư pháp xử lý NCTN vi phạm pháp luật, nhờ đó tránh được những hệquả tiêu cực mà các thủ tục tư pháp chính thức có thể gây ra, chẳng hạn như án tích.1 Các tiêu chuẩn và quy tắc quốc tế về tư pháp NCTN kêu gọi các quốc gia thiết lậpcác biện pháp thay thế cho việc áp dụng hệ thống tư pháp chính thống. Các quốc gia đượckêu gọi xây dựng các quy trình xử lý NCTN vi phạm pháp luật mà không cần viện đếncác thủ tục tố tụng tư pháp chính thức. XLCH đối với NCTN phạm tội trong pháp luật quốc tế được quy định tại Điều40.3(b) UNCRC và các văn bản khác của Liên hợp quốc. Trong đó, Điều 40.3(b)UNCRC là điều khoản mang tính ràng buộc đối với các quốc gia thành viên, trong đó baogồm cả Việt Nam. Vì vậy, đây chính là một trong số những cơ sở pháp lý để Bộ luật hìnhsự năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 (sau đây gọi tắt là BLHS năm 2015) của chúngta quy định về XLCH đối với NCTN phạm tội. Bên cạnh Điều 40.3(b) UNCRC, còn có một số văn bản khác do Liên hợp quốc banhành liên quan đến quy định áp dụng XLCH đối với NCTN phạm tội như: Quy tắc BắcKinh, Quy tắc Tokyo, Hướng dẫn Riyadh, Bình luận chung số 9, Bình luận chung số 24,Bình luận chung số 12. Nhìn chung, theo các văn bản này, XLCH được hiểu là biện phápxử lý NCTN vi phạm pháp luật hình sự mà không phải dùng đến thủ tục xét xử của Tòaán vào bất kỳ lúc nào trước hoặc trong quá trình tố tụng, miễn là các quyền con người vàcác biện pháp bảo vệ pháp lý của trẻ em được tôn trọng đầy đủ. Các quốc gia được khuyến khích sử dụng “xử lý chuyển hướng” như một ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xử lý chuyển hướng đối với người chưa thành niên phạm tội theo quy định của pháp luật quốc tế và gợi mở cho Việt Nam XỬ LÝ CHUYỂN HƯỚNG ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ GỢI MỞ CHO VIỆT NAM HANDLING OF DIVISION OF JUVENILE OFFENDERS OF CRIME ACCORDING TOTHE REGULATIONS OF INTERNATIONAL LAW AND IMPLICATIONS FOR VIETNAM Dương Thị Cẩm Nhung Tóm tắt: Xử lý chuyển hướng là trường hợp giải quyết các vụ án hình sự mà khôngcần xét xử khi một người phạm tội sẵn sàng thừa nhận trách nhiệm về hành vi phạm tộimà họ đã thực hiện. Mục đích của việc chuyển hướng là để giảm nguy cơ kỳ thị đối vớingười chưa thành niên khi phải tham gia vào các quy trình xử lý hình sự chính thức, giúpngăn chặn việc người chưa thành niên tái phạm và góp phần giảm tải vụ án trong quytrình tố tụng chính thức. Hiện nay, xử lý chuyển hướng là biện pháp được các quốc giatrên thế giới quan tâm xây dựng và hoàn thiện trên cơ sở pháp luật quốc tế và phù hợpvới đặc điểm quốc gia mình. Trong phạm vi bài viết, tác giả sẽ giới thiệu quy định củapháp luật quốc tế về xử lý chuyển hướng và một số gợi mở cho pháp luật Việt Nam. Từ khóa: xử lý chuyển hướng, người chưa thành niên, pháp luật quốc tế. Abstract: Diversion is a way of resolving criminal cases without trial when anoffender willingly admits responsibility for a crime. The purpose of diversion is to reducethe risk of discrimination against juveniles when participating in formal handlingprocesses, help prevent juvenile recidivism, and contribute to reducing caseloads informal proceedings. It can be seen that redirection is a measure that countries around theworld are interested in building and perfecting on the basis of international law and inaccordance with their national characteristics. Within the scope of the article, the authorwill introduce international law regulations on handling diversion and some suggestionsfor Vietnamese law. Keywords: Handling diversion, minors, violations of law, UNCRC. 1. Đặt vấn đề Người chưa thành niên (sau đây viết tắt là NCTN) phạm tội luôn được quan tâm vàbảo vệ bởi cộng đồng quốc tế và các quốc gia trên thế giới, đặc biệt là trong lĩnh vực tốtụng hình sự. Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em (UNCRC) yêu cầu các quốc giathành viên ưu tiên sử dụng các biện pháp ngoài hệ thống tư pháp bất kỳ lúc nào cần thiếtđể xử lý NCTN phạm tội. Việc áp dụng các biện pháp này thể hiện việc xử lý NCTNphạm tội không nhằm vào mục đích trừng phạt mà hướng tới giáo dục, thúc đẩy sự táihòa nhập của NCTN phạm tội vào cuộc sống. Ths. Giảng viên Khoa luật hình sự, Đại học Luật, Đại học Huế. Mail: Nhungdtc@hul.edu.vn. 104 Việt Nam là thành viên của Liên hợp quốc, vì vậy việc thực hiện các nghĩa vụ đượcghi nhận trong khuôn khổ pháp lý quốc tế về bảo vệ quyền trẻ em trong tố tụng hình sự làviệc rất cần thiết. 2. Khái niệm và chuẩn mực quốc tế về xử lý chuyển hướng đối với người chưathành niên phạm tội Xử lý chuyển hướng (sau đây viết tắt là XLCH) là việc đưa NCTN vi phạm phápluật hình sự ra khỏi hệ thống tư pháp với những điều kiện nhất định. Việc XLCH đòi hỏiphải xây dựng và thực hiện các quy trình, cơ cấu và chương trình nhất định để cho phépcác cơ quan ngoài tư pháp xử lý NCTN vi phạm pháp luật, nhờ đó tránh được những hệquả tiêu cực mà các thủ tục tư pháp chính thức có thể gây ra, chẳng hạn như án tích.1 Các tiêu chuẩn và quy tắc quốc tế về tư pháp NCTN kêu gọi các quốc gia thiết lậpcác biện pháp thay thế cho việc áp dụng hệ thống tư pháp chính thống. Các quốc gia đượckêu gọi xây dựng các quy trình xử lý NCTN vi phạm pháp luật mà không cần viện đếncác thủ tục tố tụng tư pháp chính thức. XLCH đối với NCTN phạm tội trong pháp luật quốc tế được quy định tại Điều40.3(b) UNCRC và các văn bản khác của Liên hợp quốc. Trong đó, Điều 40.3(b)UNCRC là điều khoản mang tính ràng buộc đối với các quốc gia thành viên, trong đó baogồm cả Việt Nam. Vì vậy, đây chính là một trong số những cơ sở pháp lý để Bộ luật hìnhsự năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 (sau đây gọi tắt là BLHS năm 2015) của chúngta quy định về XLCH đối với NCTN phạm tội. Bên cạnh Điều 40.3(b) UNCRC, còn có một số văn bản khác do Liên hợp quốc banhành liên quan đến quy định áp dụng XLCH đối với NCTN phạm tội như: Quy tắc BắcKinh, Quy tắc Tokyo, Hướng dẫn Riyadh, Bình luận chung số 9, Bình luận chung số 24,Bình luận chung số 12. Nhìn chung, theo các văn bản này, XLCH được hiểu là biện phápxử lý NCTN vi phạm pháp luật hình sự mà không phải dùng đến thủ tục xét xử của Tòaán vào bất kỳ lúc nào trước hoặc trong quá trình tố tụng, miễn là các quyền con người vàcác biện pháp bảo vệ pháp lý của trẻ em được tôn trọng đầy đủ. Các quốc gia được khuyến khích sử dụng “xử lý chuyển hướng” như một ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Pháp luật quốc tế Hành vi phạm tội Bảo vệ quyền trẻ em Xử lý chuyển hướng Bộ luật hình sự của Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 338 0 0
-
6 trang 143 0 0
-
Nhận diện điều ước quốc tế trên cơ sở ý định xác lập quyền và nghĩa vụ của các bên
17 trang 94 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 6 - ThS. Bạch Thị Nhã Nam
33 trang 72 0 0 -
Bộ luật Hình sự số 15/1999/QH10
155 trang 66 0 0 -
18 trang 54 0 0
-
Luật thi hành án hình sự năm 2010
107 trang 53 0 0 -
16 trang 50 0 0
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 2 - NXB ĐH Sư Phạm
60 trang 49 0 0 -
Định tội danh đối với tội phạm hoàn thành
30 trang 48 0 0