Danh mục

Xử lý đồng bộ hiện tượng xâm hại của sinh vật

Số trang: 28      Loại file: pdf      Dung lượng: 208.32 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Beth Lindblom Patkus - Chuyên gia tư vấn về Lưu trữ Walpole, MA Phần giới thiệu Có rất nhiều loại côn trùng và sinh vật tấn công bìa, chất hồ dính và các chất khác trong các tài liệu lưu trữ ở thư viện và kho tư liệu. Do một số loài côn trùng thích sống ở những nơi kín, tối tăm như trong các khu vực lưu trữ, và do nhiều tài liệu không được sử dụng một cách thường xuyên, côn trùng và các loài sinh vật khác có thể gây hư hại nặng cho tư liệu lưu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xử lý đồng bộ hiện tượng xâm hại của sinh vật Xử lý đồng bộ hiện tượng xâm hại của sinh vậtBeth Lindblom Patkus - Chuyên gia tư vấn về Lưu trữWalpole, MAPhần giới thiệuCó rất nhiều loại côn trùng và sinh vật tấn công bìa, chấthồ dính và các chất khác trong các tài liệu lưu trữ ở thưviện và kho tư liệu. Do một số loài côn trùng thích sống ởnhững nơi kín, tối tăm như trong các khu vực lưu trữ, vàdo nhiều tài liệu không được sử dụng một cách thườngxuyên, côn trùng và các loài sinh vật khác có thể gây hưhại nặng cho tư liệu lưu trữ trước khi chúng bị phát hiện.Các thư viện và kho tư liệu từ lâu nay vốn chỉ dựa vàothuốc diệt côn trùng được sử dụng định kỳ để phòngngừa và xử lý nạn côn trùng khi hiện tượng xâm hại đãbộc lộ rõ. Tuy nhiên, thuốc diệt côn trùng thường khôngphòng ngừa được sự phát triển của công trùng, và việc sửdụng thuốc diệt côn trùng sau khi hiện tượng này đã xảyra không thể cứu chữa được những hư hại do chúng gâyra. Ngoài ra, thuốc diệt côn trùng cũng đã trở nên kémđược ưu chuộng vì người ta ngày càng ý thức được rằngnhững hoá chất trong thuốc diệt côn trùng có thể gây ảnhhưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ của đội ngũ nhân viênlàm việc cũng như các tư liệu lưu trữ bằng giấy. Các biệnpháp tiêu diệt mới hơn như làm lạnh và giảm ô-xy trongkho hứa hẹn trở thành những giải pháp thay thế cho việcxử lý nạn xâm hại của côn trùng hiện nay, song cũnggiống như thuốc diệt côn trùng, chúng không phòngngừa được hiện tượng này. Việc phòng ngừa chỉ có thểđạt được thông qua công tác lưu kho và theo dõi nghiêmngặt.Ngày càng có nhiều chuyên gia về lưu trữ gợi ý việc sửdụng chiến lược gọi là biện pháp xử lý đồng bộ sự xâmhại của các loài sinh vật (IPM). Phương pháp này chủyếu dựa vào các phương tiện không dùng hoá chất (nhưkiểm soát môi trường, nguồn thức ăn, và các cửa ra vàocủa toà nhà) nhằm ngăn ngừa và kiểm soát hiện tượnglây lan của côn trùng. Các biện pháp xử lý bằng hoá chấtchỉ sử dụng trong tình huống nghiêm trọng, đe doạ tổnthất nhanh chóng hoặc khi các loài sinh vật chỉ bị tiêudiệt khi sử dụng các biện pháp cứng rắn hơn.Các sinh vật có trong thư viện và kho tư liệuHầu hết các loài côn trùng sinh sôi trên các tư liệu lưutrữ bằng giấy bị thu hút không chỉ bởi bản thân chất liệugiấy, mà còn bởi cả keo và cồn dán, những chất này còndễ tiêu hoá hơn nhiều so với chất xen-lu-lô dùng để sảnxuất giấy. Một số loài côn trùng cũng tấn công cả chấtxen-lu-lô (như giấy và bìa) và chất prô-tê-in (như giấy davà da). Sự xâm hại của côn trùng không chỉ gây ra donhững thói quen về khẩu vị của chúng; các tư liệu lưutrữ còn bị hư hại bởi các hoạt động đào hầm và làm tổ,cũng như những chất tiết ra từ cơ thể chúng.Con nhậy, rệp sách và gián là những loài côn trùngthường sinh sống trong các thư viện. Nhậy có thể dài tới12,5mm; chúng ăn hồ dán giấy, cắn thành lỗ trên giấy(đặc biệt là giấy bóng), và đục thủng các bìa sách và giấytường để tiếp cận chất hồ dán ở phía dưới. Chúng cũngcắn cả chất liệu vải, chủ yếu là tơ, bông và lanh. Chúngthích sống ở những nơi ẩm, tối, không bị xáo động trongmột thời gian dài. Rệp sách thì lại ăn loại nấm mốc siêunhỏ sinh trưởng trên giấy và vì thế sự hiện diện củachúng thường cho thấy có vấn đề về độ ẩm tại nơi lưutrữ. Chúng nhỏ hơn nhiều so với nhậy (chỉ khoảng 1-2mm), và cũng có thể ăn bột hồ và keo dính, song chúngkhông tạo lỗ trên giấy.Gián thì ăn tạp, song chúng đặc biệt thích các chất hồdính và prô-tê-in; chúng có thể ăn giấy, bìa, hồ dán, davà giấy tường. Gián cắt thành lỗ trên giấy, song còn cóthể làm ố giấy bằng thứ chất tiết ra từ cơ thể. Gián thíchtiếp xúc với bề mặt từ mọi phía của cơ thể; chúng tìmkiếm những khe hở nhỏ, len vào giữa đồ vật được đóngkhung và tường...Nếu cứ bàn về các loài sinh vật sống trong thư viện thìcòn lâu mới hết. Ta có thể tìm thêm các thông tin thêm vềsinh vật sống trong thư viện và kho lưu trữ tại các côngty Harmon, Zycherman & Schrock, và Story, niêm yếttại phần tham khảo ở cuối tài liệu. Mặc dù các loài sinhvật khác như loài gặm nhấm cũng có thể có tại các thưviên và kho tư liệu, song tài liệu này chỉ chủ yếu tậptrung vào công tác phòng chống sự sinh trưởng của cácloài côn trùng.Thức ăn của các sinh vật?Hất cả các loài côn trùng đều trải qua một quá trình biếnđổi trong vòng đời của chúng; sự tăng trưởng của chúngdiễn ra theo một loạt các bước cho đến khi chúng đạt đếngiai đoạn trưởng thành. Những giai đoạn khác gồm cógiai đoạn trứng, ấu trùng, nhộng, côn trùng non; nhưngkhông phải mọi loài côn trùng đều trải qua tất cả nhữnggiai đoạn này. Nhiều loài, giai đoạn ấu trùng có sứcmạnh tàn phá lớn nhất vì đó là thời điểm việc ăn thức ăncủa chúng diễn ra nhiều nhất, song những loài khác (nhưrệp sách) lại tàn phá nhiều nhất trong giai đoạn trưởngthành.Cũng nên nhớ rằng bản thân các tư liệu lưu trữ khôngphải là nguồn thức ăn duy nhất cho côn trùng. Có vô sốcác chủng loại thực phẩm cho côn trùng và các loài sinh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: