Danh mục

Xử lý khi người già bị nghẹn.

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 83.01 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu xử lý khi người già bị nghẹn., y tế - sức khoẻ, sức khỏe người cao tuổi phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xử lý khi người già bị nghẹn.Xử lý khi người già bị nghẹnNgười già, niêm mạc của ống tiêu hóa teo dần, thành biểu mô của niêm mạc miệngcũng mỏng hơn, lợi co rút lại, khiến khả năng nhai giảm nên dễ bị nghẹn, nhất làkhi lơ đãng.Thức ăn dễ rơi nhầm vào khí quản, gây ho sặc sụa và nghẹt thở, sắc mặt đỏ tía rồitím ngắt, thần sắc lờ đờ, nấc cụt, có thể tử vong trong vài phút nếu không được cấpcứu kịp. Vì vậy, xử lý ban đầu rất quan trọng. Trường hợp, bệnh nhân vẫn tỉnh táo,để nạn nhân ngồi, hơi cúi nửa người ra phía trước. Người già khả năng nhai giảm nên dễ bị nghẹnĐộng viên họ gắng sức ho mạnh nhằm đẩy thức ăn ra ngoài hoặc ít ra cũng tạođược khe hở để thở. Người cấp cứu đứng ở phía sau, dùng khuỷu tay đập mạnh 4cái vào vùng lưng giữa hai xương bả vai.Nếu tình huống cho phép, để nạn nhân hơi cúi về phía trước, người cấp cứu đứngphía sau, 2 tay ôm chặt ngang bụng nạn nhân, dùng ngón cái xiết mạnh vào bụngtrên 4 lần theo chiều dưới lên.Trường hợp bệnh nhân bất tỉnh, để nằm nghiêng, người cấp cứu một mặt lấy ngóntay ấn lưỡi nạn nhân xuống, một mặt dùng khuỷu tay đánh mạnh 4 cái vào vùnglưng, giữa hai xương bả vai. Hoặc để nạn nhân nằm ngửa, đầu ngả ra sau, ngườicấp cứu tỳ chặt khuỷu tay vào bụng trên nạn nhân, hích 4 cái hướng vào trong vàlên trên…Ngoài các cách cấp cứu nêu trên, có thể để nạn nhân nằm nghiêng, dùng hai ngóntay móc hoặc kẹp thức ăn bị tắc ra. Khi đã dùng hết mọi cách mà vẫn chưa cứuđược, phải tích cực ép ngực, làm hô hấp nhân tạo. Khi tình trạng tắc nghẹn khôngthể giải quyết được thì phải dùng loại kim tiêm lớn chọc thẳng vào khí quản, chỗtrên hõm cổ khoảng 1cm, mở đường thông khí, duy trì sự sống. Song song với việccấp cứu, cần kịp thời gọi bác sĩ ngay.

Tài liệu được xem nhiều: