Danh mục

Xử lý khủng hoảng di cư – Kinh nghiệm của một số quốc gia trong quá trình ứng phó với sự bất ổn ở Syria

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 359.88 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Xử lý khủng hoảng di cư – Kinh nghiệm của một số quốc gia trong quá trình ứng phó với sự bất ổn ở Syria phân tích, đánh giá cách thức xử lý khủng hoảng di cư của các quốc gia trong Liên minh châu Âu (EU), Lybia, Thổ Nhĩ Kỳ, Việt Nam, từ đó đánh giá một số ưu điểm, hạn chế và thách thức trong quá trình xử lý khủng hoảng di cư do sự bất ổn về chính trị gây ra,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xử lý khủng hoảng di cư – Kinh nghiệm của một số quốc gia trong quá trình ứng phó với sự bất ổn ở SyriaTDMU,Số 1(26)2016Tạpchí Khoahọc–TDMUISSN: 1859 - 4433Xử –lý2016,khủngThánghoảng2 dicư....Số 1(26)– 2016XỬ LÝ KHỦNG HOẢNG DI CƯ – KINH NGHIỆMCỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRONG QUÁ TRÌNH ỨNG PHÓVỚI SỰ BẤT ỔN Ở SYRIAVũ Thị Hương TràCục Lãnh sự – Bộ Ngoại giao Việt NamTÓM TẮTNhững bất ổn ở Syria từ năm 2011 đã dẫn tới cuộc khủng hoảng di cư nghiêm trọngnhất kể từ Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay. Cuộc khủng hoảng di cư do bất ổn ở Syriakhông chỉ liên quan đến nhiều quốc gia trên thế giới mà còn tác động lớn đến nhiều lĩnhvực kinh tế, xã hội, an ninh. Để ứng phó với vấn đề khủng hoảng di cư, mỗi quốc gia đãchọn cho mình những phương thức phù hợp. Bài viết này, chúng tôi phân tích, đánh giácách thức xử lý khủng hoảng di cư của các quốc gia trong Liên minh châu Âu (EU), Lybia,Thổ Nhĩ Kỳ, Việt Nam, từ đó đánh giá một số ưu điểm, hạn chế và thách thức trong quátrình xử lý khủng hoảng di cư do sự bất ổn về chính trị gây ra.Từ khóa: xử lý, khủng hoảng, di cư, Syria1. Di cư và khủng hoảng di cưgiới. Cách hiểu như trên là cách diễn giảivề di cư quốc tế (international migration).Hiện nay vẫn chưa có định nghĩa thốngTổ chức di cư quốc tế (IOM) nêu rõ di cưnhất về “di cư” và “người di cư”. Tuy nhiên,quốc tế là hình thức di chuyển qua biên giớivẫn có những cách tiếp cận khác có giá trịcủa một hoặc một vài quốc gia, dẫn tới sựtham khảo hữu ích. Về mặt ngữ nghĩa, “dithay đổi tình trạng pháp lý của một cácư” có nguồn gốc tiếng Anh là “migrant” vớinhân. Di cư quốc tế cũng bao gồm sự diý nghĩa là “di chuyển từ một địa điểm nàychuyển của những người tị nạn, người lánhđến một địa điểm khác để sinh sống hoặc làmnạn và những cá nhân bị buộc phải rời bỏviệc”[1]. Các tác giả của quyển “Exploringnơi sinh sống[3].Contemporary Migration” xem xét di cưnhư là sự di chuyển của một người (ngườiSau khi tổng hợp và phân tích các địnhdi cư) giữa hai địa điểm trong một khoảngnghĩa trong từ điển của các nhà xuất bản,thời gian nhất định[2]. Tuy nhiên, để xácTaylor (1986) và Gatehouse (1987) cùngđịnh được việc di chuyển có phải là mộtvới các tài liệu nghiên khoa học nghiên cứuhình thức di cư hay không đòi hỏi phải xáclịch sử tự nhiên và sinh học, Dingle vàđược định khoảng cách di chuyển bao xaDrake đã diễn giải thuật ngữ “di cư” theo 4hay khoảng thời gian di chuyển là bao lâu.khái niệm khác nhau nhưng có vài điểmVới ý nghĩa đó, di cư còn có thể được hiểutrùng lặp như là một hoạt động di chuyểnlà sự di chuyển của một người, bao gồm ditừ nơi này đến nơi khác diễn ra khá bền bỉ,chuyển cư trú ngắn hạn hoặc định cư dàikhông gây sự chú ý và kéo dài; hoặc là quáhạn, với phạm vi giữa các quốc gia trên thếtrình tái định cư của động vật với số lượng76TDMU, Số 1(26) – 2016Vũ Thị Hương Tràcá thể lớn, diễn ra lâu dài, so với số lượngdi chuyển chỗ ở vẫn xảy ra trong các hoạtđộng thường ngày; hoặc là sự di chuyểnluồng/đàn từ nơi này đến nơi khác theomùa vụ giữa các khu vực có các điều kiệntự nhiên biến đổi giữa thuận lợi và khắcnghiệt (bao gồm cả vùng thuận lợi cho việcnuôi dưỡng con non); và là những hoạtđộng dẫn tới việc tái phân phối trong mộtvùng dân số rộng lớn[4].Bước vào những năm 90 thế kỷ XX mộtkhái niệm mới liên quan đến vấn đề di cư đãbắt đầu được đề cập, đó là khái niệm “khủnghoảng di cư”. Khủng hoảng di cư có thể đượchiểu là sự gia tăng nhanh chóng về số lượngngười di cư trái phép (irregular migration) vàdi cư cưỡng bức (forced migration)[5]. TheoMyron Weiner, khủng hoảng di cư được hiểulà dòng người tị nạn gia tăng gây ảnh hưởngđến an ninh quốc gia[6]. Nhưng theo quanđiểm của Tổ chức Di cư quốc tế (IOM),khủng hoảng di cư là dòng người di cư ồ ạt,phức tạp, trong đó nhóm người dễ bị tổnthương là phụ nữ, trẻ em, lao động di cư…Hiện tượng khủng hoảng di cư xảy ra vìnhiều nguyên nhân và lý do khác nhau nhưdo thảm họa thiên tai, khủng hoảng kinh tế,chiến tranh, xung đột, thanh trừng sắc tộc…dẫn đến những luồng di cư trong khuôn khổquốc gia hoặc xuyên quốc gia[7].Lịch sử phát triển của nhân loại cho tớinay đã nhiều lần chứng kiến hiện tượngkhủng hoảng di cư. Ví dụ như vào giaiđoạn “Đại khủng hoảng” (1929 -1933) khichế độ bản vị vàng được đưa vào áp dụngkết hợp với lạm phát và công nợ quá lớn đãdẫn tới việc có khoảng 450,000 người gốcMehico đã trở về Mehico và khiến Canadaphải tiếp nhận tới hơn 166,000 người nhậpcư[8]; khủng hoảng kinh tế tài chính tại MỹLatinh 1998 – 2002 dẫn tới việc có khoảng250,000 người Argentina di cư, trong đó cógần 60,000 người di chuyển tới Tây BanNha…[9]. Trong vài năm gần đây, khủnghoảng di cư tiếp tục diễn ra ở nhiều nơi trênthế giới. Năm 2011, khủng hoảng di cư bắtnguồn từ sau các cuộc bạo động và giaotranh ác liệt tại Libya nhằm lật đổ chínhquyền Gaddafi. Theo số liệu của IOM đã có796,915 người di cư sơ tán khỏi quốc gianày và đây được coi là một trong nhữngcuộc ...

Tài liệu được xem nhiều: