Xử lý một số nguyên nhân gây rung động tuabin nhiệt điện.Các nguyên nhân có
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 195.25 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xử lý một số nguyên nhân gây rung động tuabin nhiệt điện.Các nguyên nhân có thể gây rung: 1/. Các rung động do lực tác động:Do mất cân bằng trọng tâm (mất cân bằng tĩnh, mất cân bằng động) Do lắp không đồng tâm trục (misalignment). Do cong trục. Do tiếp xúc bánh răng. Do cọ sát Rô to – Stato. Do lực điện từ. Do kích thích ngoài.2/. Các rung động tự do:Do xoáy dầu, xáo trộn dầu hoặc hơi Do hư hỏng gối trục. Do cộng hưởng Rôto, cộng hưởng của cấu trúc bên ngoài. Do cộng hưởng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xử lý một số nguyên nhân gây rung động tuabin nhiệt điện.Các nguyên nhân cóXử lý một số nguyên nhân gây rung động tuabin nhiệt điệnCác nguyên nhân có thể gây rung:1/. Các rung động do lực tác động: Do mất cân bằng trọng tâm (mất cân bằng tĩnh, mất cân bằng động) Do lắp không đồng tâm trục (misalignment). Do cong trục. Do tiếp xúc bánh răng. Do cọ sát Rô to – Stato. Do lực điện từ. Do kích thích ngoài.2/. Các rung động tự do: Do xoáy dầu, xáo trộn dầu hoặc hơi Do hư hỏng gối trục. Do cộng hưởng Rôto, cộng hưởng của cấu trúc bên ngoài. Do cộng hưởng âm học, kích thích khí động học, thủy động học.Vinamain.comTrường hợp 1: Mất cân bằng RotorRotor bị mất cân bằng là nguyên nhân của phần lớn các rung động cơ học trong hệthống. Vì thế khi hệ thống có rung động bất thường, đầu tiên người ta hay nghĩđến mất cân bằng Rotor.Nguyên nhân:1/. Do kết cấu không đồng nhất khi chế tạo Rotor.2/. Do Rotor bị biến dạng sau một thời gian hoạt động.3/. Do Rotor bị nứt vỡ một vài bộ phận.4/. Rotor bị cong trục sau khi không hoạt động trong một thời gian dài.5/. Các thành phần lắp ghép của Rotor bị xê dịchCác dạng mất cân bằng:1/. Mất cân bằng tĩnh: nếu trọng tâm của Rôtor không trùng với trục của Rô tor.Đối với các rotor ngắn, có thể xem như có thêm một khối lượng dôi dư tại một vịtrí nào đó ngoài mặt Rotor.Đối với các Rotor dài, có thể xem như có 2 khối lượng dôi dư nằm cùng hướng ở 2đầu rotor.Mất cân bằng tĩnh có thể gây ra rung động trên 2 gối trục 2 đầu Rotor. Hai gối trụcnày sẽ rung động đồng pha với nhau.2/. Mất cân bằng moment: Trọng tâm của Rotor vẫn trùng với trục quay, nhưngmoment quán tính lại không trùng với trục. Mất cân bằng moment thường chỉ xảyra với các rotor dài.Có thể xem như có 2 khối lượng dôi dư ở hai đầu Rotor, nhưng nằm đối xứng vớinhau 180 độ.Khi rotor quay, hai đầu trục khi đó sẽ ngoáy ngược hướng với nhau, tạo thành cácrung động lệch pha nhau 180 độ.3/. Mất cân bằng động: Nếu Rôtor vừa bị mất cân bằng tĩnh vừa bị mất cân bằngmoment, thì nó đã bị mất cân bằng động.Mất cân bằng động xem như Rôtor có 2 khối lượng dôi dư có độ lớn khác nhau ở2 đầu, và góc lệch nhau bằng một góc khác 0 , khác 180 độVì thế khi Rotor quay sẽ làm 2 gối trục rung động với biên độ và góc pha khácnhau.Cách xử lý:Chủ yếu là cân bằng lại Rotor. Ở sẽ trình bày các cách cân bằng sau khi đã trìnhbày hết những nguyên lý.1/. Đối với mất cân bằng tĩnh: người ta chỉ cần cân bằng tĩnh lại động cơ để đưatrọng tầm về trục quay. Phương pháp cân bằng tĩnh thường được thực hiện trongxường chế tạo. Nhưng đôi khi cũng được thực hiện tại hiện trường bằng phươngpháp tương tự phương pháp cân bằng động.2/. Đối với mất cân bằng moment và mất cân bằng động: Bắt buộc phải thựchiện cân bằng động.Các thành phần lõi Rotor khi chế tạo đã được cân bằng tĩnh chính xác tại xường.Các chi tiết khi lắp vào Rotor, thí dụ như các cánh Tuabin và cánh máy nén đãđược cân chính xác, và dùng các ph ần mềm chuyên dụng để phân phối đều cáccánh trong vòng tròn. Vì th ế các cánh đều phải được đánh số, và kèm theo một sơđồ vị trí để lắp ráp trên vòng tròn. Sau khi lắp ráp toàn bộ, Rotor lại được cân bằngđộng lần cuối trong buồng chân không. Vì thế độ rung của rotor rất thấp.Tuy nhiên, khi ra hiện trường, nếu có xuất hiện mất cân bằng bất thường, người tasẽ phải cân bằng động lại tại hiện trường.Ngoài ra các Rotor bị biến dạng theo kiểu cong trục, hoặc xê dịch các vị trí lắpghép, sẽ được xử lý bằng một phương pháp đặc biệt, là cho quay với tốc độ caohơn tốc độ cộng hưởng cấp 1 để giúp cho trục được tự động nắn thẳng trở lại.Thường, biện pháp này được làm tại hiện trường, và hoạt động ở các diều kiện vềáp suất nhiệt độ làm việc. Do đó phương pháp này gọi là phương pháp sấy nắntrục.Dùng phương pháp sấy nắn trục, ban đầu phải cân bằng động trước để giảm độrung xuống mức thấp nhất mà mình có thể thực hiện được. Tất nhiên rất khó cóthể đua về mức tốt. Sau đó chạy sấ y. Khi trục được dần đưa về trạng thái tốt, độrung sẽ giảm dần, đến một mức độ nào đó. Khi ấy thì các gia trọng dùng để cânbằng động đã lắp trước đó sẽ trở thành ngyên nhân gây rung. Và độ rung sẽ tănglên trở lại. Khi đó phải tháo bớt gia trọng ra, và tiếp tục chạy sấ y nắn trục. Việcsấy nắn trục coi như kết thúc khi tất cả các gia trọng đã lắp trước đó được tháo rahết và độ rung của máy trở về trạng thái tốt.Nguyên nhân rung thứ 2: Mất đồng trục giữa 2 thiết bị quay. (misalignment).Hai thiết bị quay nối trục với nhau thí dụ như động cơ – bơm, turbine – máy phát,Máy Diesel – máy phát điện… cần phải có yêu cầu nối đồng trục với nhau.Tuy nhiên khi chế tạo, một số thiết bị gia công không hoàn toàn chính xác, nên cókhả năng khi lắp ráp với nhau sẽ bị mất đồng trục.Mất đồng trục có thể chia làm 3 loại:1/. Mất đồng trục song song. Thí dụ trục của cái này cao hơn cái kia, hoặc một trụcnằm sang ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xử lý một số nguyên nhân gây rung động tuabin nhiệt điện.Các nguyên nhân cóXử lý một số nguyên nhân gây rung động tuabin nhiệt điệnCác nguyên nhân có thể gây rung:1/. Các rung động do lực tác động: Do mất cân bằng trọng tâm (mất cân bằng tĩnh, mất cân bằng động) Do lắp không đồng tâm trục (misalignment). Do cong trục. Do tiếp xúc bánh răng. Do cọ sát Rô to – Stato. Do lực điện từ. Do kích thích ngoài.2/. Các rung động tự do: Do xoáy dầu, xáo trộn dầu hoặc hơi Do hư hỏng gối trục. Do cộng hưởng Rôto, cộng hưởng của cấu trúc bên ngoài. Do cộng hưởng âm học, kích thích khí động học, thủy động học.Vinamain.comTrường hợp 1: Mất cân bằng RotorRotor bị mất cân bằng là nguyên nhân của phần lớn các rung động cơ học trong hệthống. Vì thế khi hệ thống có rung động bất thường, đầu tiên người ta hay nghĩđến mất cân bằng Rotor.Nguyên nhân:1/. Do kết cấu không đồng nhất khi chế tạo Rotor.2/. Do Rotor bị biến dạng sau một thời gian hoạt động.3/. Do Rotor bị nứt vỡ một vài bộ phận.4/. Rotor bị cong trục sau khi không hoạt động trong một thời gian dài.5/. Các thành phần lắp ghép của Rotor bị xê dịchCác dạng mất cân bằng:1/. Mất cân bằng tĩnh: nếu trọng tâm của Rôtor không trùng với trục của Rô tor.Đối với các rotor ngắn, có thể xem như có thêm một khối lượng dôi dư tại một vịtrí nào đó ngoài mặt Rotor.Đối với các Rotor dài, có thể xem như có 2 khối lượng dôi dư nằm cùng hướng ở 2đầu rotor.Mất cân bằng tĩnh có thể gây ra rung động trên 2 gối trục 2 đầu Rotor. Hai gối trụcnày sẽ rung động đồng pha với nhau.2/. Mất cân bằng moment: Trọng tâm của Rotor vẫn trùng với trục quay, nhưngmoment quán tính lại không trùng với trục. Mất cân bằng moment thường chỉ xảyra với các rotor dài.Có thể xem như có 2 khối lượng dôi dư ở hai đầu Rotor, nhưng nằm đối xứng vớinhau 180 độ.Khi rotor quay, hai đầu trục khi đó sẽ ngoáy ngược hướng với nhau, tạo thành cácrung động lệch pha nhau 180 độ.3/. Mất cân bằng động: Nếu Rôtor vừa bị mất cân bằng tĩnh vừa bị mất cân bằngmoment, thì nó đã bị mất cân bằng động.Mất cân bằng động xem như Rôtor có 2 khối lượng dôi dư có độ lớn khác nhau ở2 đầu, và góc lệch nhau bằng một góc khác 0 , khác 180 độVì thế khi Rotor quay sẽ làm 2 gối trục rung động với biên độ và góc pha khácnhau.Cách xử lý:Chủ yếu là cân bằng lại Rotor. Ở sẽ trình bày các cách cân bằng sau khi đã trìnhbày hết những nguyên lý.1/. Đối với mất cân bằng tĩnh: người ta chỉ cần cân bằng tĩnh lại động cơ để đưatrọng tầm về trục quay. Phương pháp cân bằng tĩnh thường được thực hiện trongxường chế tạo. Nhưng đôi khi cũng được thực hiện tại hiện trường bằng phươngpháp tương tự phương pháp cân bằng động.2/. Đối với mất cân bằng moment và mất cân bằng động: Bắt buộc phải thựchiện cân bằng động.Các thành phần lõi Rotor khi chế tạo đã được cân bằng tĩnh chính xác tại xường.Các chi tiết khi lắp vào Rotor, thí dụ như các cánh Tuabin và cánh máy nén đãđược cân chính xác, và dùng các ph ần mềm chuyên dụng để phân phối đều cáccánh trong vòng tròn. Vì th ế các cánh đều phải được đánh số, và kèm theo một sơđồ vị trí để lắp ráp trên vòng tròn. Sau khi lắp ráp toàn bộ, Rotor lại được cân bằngđộng lần cuối trong buồng chân không. Vì thế độ rung của rotor rất thấp.Tuy nhiên, khi ra hiện trường, nếu có xuất hiện mất cân bằng bất thường, người tasẽ phải cân bằng động lại tại hiện trường.Ngoài ra các Rotor bị biến dạng theo kiểu cong trục, hoặc xê dịch các vị trí lắpghép, sẽ được xử lý bằng một phương pháp đặc biệt, là cho quay với tốc độ caohơn tốc độ cộng hưởng cấp 1 để giúp cho trục được tự động nắn thẳng trở lại.Thường, biện pháp này được làm tại hiện trường, và hoạt động ở các diều kiện vềáp suất nhiệt độ làm việc. Do đó phương pháp này gọi là phương pháp sấy nắntrục.Dùng phương pháp sấy nắn trục, ban đầu phải cân bằng động trước để giảm độrung xuống mức thấp nhất mà mình có thể thực hiện được. Tất nhiên rất khó cóthể đua về mức tốt. Sau đó chạy sấ y. Khi trục được dần đưa về trạng thái tốt, độrung sẽ giảm dần, đến một mức độ nào đó. Khi ấy thì các gia trọng dùng để cânbằng động đã lắp trước đó sẽ trở thành ngyên nhân gây rung. Và độ rung sẽ tănglên trở lại. Khi đó phải tháo bớt gia trọng ra, và tiếp tục chạy sấ y nắn trục. Việcsấy nắn trục coi như kết thúc khi tất cả các gia trọng đã lắp trước đó được tháo rahết và độ rung của máy trở về trạng thái tốt.Nguyên nhân rung thứ 2: Mất đồng trục giữa 2 thiết bị quay. (misalignment).Hai thiết bị quay nối trục với nhau thí dụ như động cơ – bơm, turbine – máy phát,Máy Diesel – máy phát điện… cần phải có yêu cầu nối đồng trục với nhau.Tuy nhiên khi chế tạo, một số thiết bị gia công không hoàn toàn chính xác, nên cókhả năng khi lắp ráp với nhau sẽ bị mất đồng trục.Mất đồng trục có thể chia làm 3 loại:1/. Mất đồng trục song song. Thí dụ trục của cái này cao hơn cái kia, hoặc một trụcnằm sang ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiêu chuẩn rung động cân bằng rô to cân chỉnh đồng trục kỹ thuật cơ khí tài liệu chế tạo máy công nghệ phunTài liệu liên quan:
-
81 trang 186 0 0
-
143 trang 175 0 0
-
Giáo trình MÁY TIỆN – MÁY KHOAN - MÁY DOA
35 trang 145 0 0 -
156 trang 128 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Mobile robot phục vụ bàn
66 trang 90 0 0 -
28 trang 79 0 0
-
Báo cáo thực tập: Công ty TNHH Thương mại kỹ thuật Phương Đông
79 trang 48 0 0 -
Đồ án: Thiết kế qui trình công nghệ gia công thân giữa bơm thuỷ lực H III 50B
43 trang 46 1 0 -
Công nghệ chế tạo máy II - Bài 1
6 trang 43 0 0 -
156 trang 41 0 0