XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG CÔNG NGHỆ TIÊN TIẾN
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 59.23 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG CÔNG NGHỆ TIÊN TIẾN † Tại sao màng lọc sinh học MBR là công nghệ triển vọng nhất để xử lý nước thải ? -MBR là sự cải tiến của quy trình xử lý bằng bùn hoạt tính trong đó việc tách cặn đã được thực hiện không cần đến bể lắng bậc 2 .
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG CÔNG NGHỆ TIÊN TIẾN XỬ LÝ NƯỚC THẢIBẰNG CÔNG NGHỆ TIÊN TIẾN† Tại sao màng lọc sinh học MBR là côngnghệ triển vọng nhất để xử lý nước thải ?-MBR là sự cải tiến của quy trình xử lý bằngbùn hoạt tính trong đó việc tách cặn đã đượcthực hiện không cần đến bể lắng bậc 2-Nhờ sử dụng màng,các thể cặn được giữ lạitrong bể lọc,giúp-cho nước sau xử lý có thể đưa sang côngđoạn tiếp theo hoặc xả bỏ.-Không cần bể lắng & giảm kích thước bể nénbùn-Không cần tiệt trùng nhờ đã khử triệt đểcoliform và E.coli-Công trình được tinh giản-Dễ kiểm soát và bảo trì bằng hệ thống tựđộng-Tính ưu việt về công suất và cấu hình có giátrị tầm cỡ-Nhờ kích thước lỗ rỗng cực kỳ nhỏ : 0.01-0.2um nên ngăn cách được giữa pha rắn và phalỏng† Màng MBR là gì?MBR là viết tắt cụm từ Membrance BioReactor (bể lọc sinh học bằng màng) có thểđịnh nghĩa tổng quát là hệ thống xử lý vi sinhcủa nước thải bằng công nghệ lọc màng-Chúng đạt hiệu quả rất cao đã được kiểmchứng thực tế các công trình trong việc khử cảthành phần vô cơ lẫn hữu cơ cũng như các visinh vật trong nước thải-MBR là kỹ thuật mới xử lý nước thải kết hợpdùng màng với hệ thống bể sinh học thể độngbằng quy trình vận hành SBR sục khí và côngnghệ dòng chảy gián đoạn-MBR có thể ứng dụng với bể hiếu khí và kỵkhí-Việc ứng dụng MBR kết hợp giữa công nghệlọc màng và bể lọc sinh học như là một đoạntrong quy trình xử lý nước thải có thể thay thếcho vai trò tách cặn bể lắng bậc 2 và bề lọcnước đầu vào. Do vậy có thể lược bỏ bể lắngbậc 2 và vận hành với nồng độ MLSS (chấtrắn lơ lửng trong bùn) cao hơn.+ Sơ đồ kiểu ngập và kiểu đặt ngoài củamodul màngMBR:† Thông số kỹ thuật màng Model MBR-1000Vật liệu chế tạo: PolypropyleneĐộ dày mao dẫn: 40 ~ 50 µmĐường kính bó mao dẫn: 450 µmĐường kính khe mao dẫn: 0.01 ~ 0.2 µmĐộ thấm khí: 7.0 x 10-2 cm3/cm2 • S • cmHgĐộ xốp: 40 ~ 50%Chịu lực kéo dãn: 120,000 kPaCường độ lọc thiết kế: 6 ~ 9 L/m2/hDiện tích môđun: 8 m2/môđunÁp lực vận hành: -10 ~ -30 kPaCông suất: 1.0 ~ 1.2 m3/ngày† So sánh công nghệ cổ điển với công nghệhiện đại bằng màng MBR:- Lâu nay để xử lý nitơ, ammonia trong nước rỉrác, người ta thường dùng phương pháptruyền thống, qua hai giai đoạn là nitrat hoá vàkhử nitrat. Với loại nước có nồng độ ô nhiễmcao, phương pháp truyền thống đòi hỏi phảilưu nước trong hệ thống lâu, vì thế chi phí bổsung hoá chất cho quá trình rất lớn.- Bể sinh học màng vi lọc (MBR) xử lý nitơ,ammonia trong nước thải có thể khắc phụchoàn toàn nhược điểm trên. Việc khử chất ônhiễm này chỉ thực hiện duy nhất một quátrình là khử nitrit. Quá trình này gồm hai giaiđoạn chính đó là giai đoạn nitrit hoá bán phầnvà khử nitrit thông qua hệ thống màng vi lọc.- Bùn hoạt tính sinh trưởng lơ lửng được kếthợp với công nghệ lọc màng nhằm tách haipha rắn - lỏng ở đầu ra. Vì thế, nồng độ bùnduy trì được rất cao, thời gian lưu bùn kéo dàiđể đạt hiệu quả tối ưu trong việc khử nitơ vàammonia.- Phương pháp khử nitơ trong nước truyềnthống rất khó thực hiện, hiệu quả không caomà chi phí lại rất lớn. Trước mắt phương phápdùng bể sinh học màng MBR giúp chúng tagiải quyết được bài toán kinh tế mà vẫn chohiệu quả cao. Vì thế phương pháp này có thểthay thế hoàn toàn phương pháp truyền thốngrất tốn kém trước kia.Công ty cp đầu tư xây dựng & công nghệ môitrường việt nam
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG CÔNG NGHỆ TIÊN TIẾN XỬ LÝ NƯỚC THẢIBẰNG CÔNG NGHỆ TIÊN TIẾN† Tại sao màng lọc sinh học MBR là côngnghệ triển vọng nhất để xử lý nước thải ?-MBR là sự cải tiến của quy trình xử lý bằngbùn hoạt tính trong đó việc tách cặn đã đượcthực hiện không cần đến bể lắng bậc 2-Nhờ sử dụng màng,các thể cặn được giữ lạitrong bể lọc,giúp-cho nước sau xử lý có thể đưa sang côngđoạn tiếp theo hoặc xả bỏ.-Không cần bể lắng & giảm kích thước bể nénbùn-Không cần tiệt trùng nhờ đã khử triệt đểcoliform và E.coli-Công trình được tinh giản-Dễ kiểm soát và bảo trì bằng hệ thống tựđộng-Tính ưu việt về công suất và cấu hình có giátrị tầm cỡ-Nhờ kích thước lỗ rỗng cực kỳ nhỏ : 0.01-0.2um nên ngăn cách được giữa pha rắn và phalỏng† Màng MBR là gì?MBR là viết tắt cụm từ Membrance BioReactor (bể lọc sinh học bằng màng) có thểđịnh nghĩa tổng quát là hệ thống xử lý vi sinhcủa nước thải bằng công nghệ lọc màng-Chúng đạt hiệu quả rất cao đã được kiểmchứng thực tế các công trình trong việc khử cảthành phần vô cơ lẫn hữu cơ cũng như các visinh vật trong nước thải-MBR là kỹ thuật mới xử lý nước thải kết hợpdùng màng với hệ thống bể sinh học thể độngbằng quy trình vận hành SBR sục khí và côngnghệ dòng chảy gián đoạn-MBR có thể ứng dụng với bể hiếu khí và kỵkhí-Việc ứng dụng MBR kết hợp giữa công nghệlọc màng và bể lọc sinh học như là một đoạntrong quy trình xử lý nước thải có thể thay thếcho vai trò tách cặn bể lắng bậc 2 và bề lọcnước đầu vào. Do vậy có thể lược bỏ bể lắngbậc 2 và vận hành với nồng độ MLSS (chấtrắn lơ lửng trong bùn) cao hơn.+ Sơ đồ kiểu ngập và kiểu đặt ngoài củamodul màngMBR:† Thông số kỹ thuật màng Model MBR-1000Vật liệu chế tạo: PolypropyleneĐộ dày mao dẫn: 40 ~ 50 µmĐường kính bó mao dẫn: 450 µmĐường kính khe mao dẫn: 0.01 ~ 0.2 µmĐộ thấm khí: 7.0 x 10-2 cm3/cm2 • S • cmHgĐộ xốp: 40 ~ 50%Chịu lực kéo dãn: 120,000 kPaCường độ lọc thiết kế: 6 ~ 9 L/m2/hDiện tích môđun: 8 m2/môđunÁp lực vận hành: -10 ~ -30 kPaCông suất: 1.0 ~ 1.2 m3/ngày† So sánh công nghệ cổ điển với công nghệhiện đại bằng màng MBR:- Lâu nay để xử lý nitơ, ammonia trong nước rỉrác, người ta thường dùng phương pháptruyền thống, qua hai giai đoạn là nitrat hoá vàkhử nitrat. Với loại nước có nồng độ ô nhiễmcao, phương pháp truyền thống đòi hỏi phảilưu nước trong hệ thống lâu, vì thế chi phí bổsung hoá chất cho quá trình rất lớn.- Bể sinh học màng vi lọc (MBR) xử lý nitơ,ammonia trong nước thải có thể khắc phụchoàn toàn nhược điểm trên. Việc khử chất ônhiễm này chỉ thực hiện duy nhất một quátrình là khử nitrit. Quá trình này gồm hai giaiđoạn chính đó là giai đoạn nitrit hoá bán phầnvà khử nitrit thông qua hệ thống màng vi lọc.- Bùn hoạt tính sinh trưởng lơ lửng được kếthợp với công nghệ lọc màng nhằm tách haipha rắn - lỏng ở đầu ra. Vì thế, nồng độ bùnduy trì được rất cao, thời gian lưu bùn kéo dàiđể đạt hiệu quả tối ưu trong việc khử nitơ vàammonia.- Phương pháp khử nitơ trong nước truyềnthống rất khó thực hiện, hiệu quả không caomà chi phí lại rất lớn. Trước mắt phương phápdùng bể sinh học màng MBR giúp chúng tagiải quyết được bài toán kinh tế mà vẫn chohiệu quả cao. Vì thế phương pháp này có thểthay thế hoàn toàn phương pháp truyền thốngrất tốn kém trước kia.Công ty cp đầu tư xây dựng & công nghệ môitrường việt nam
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
191 trang 173 0 0
-
37 trang 137 0 0
-
22 trang 124 0 0
-
0 trang 113 0 0
-
108 trang 99 0 0
-
Luận văn: Thiết kế công nghệ nhà máy xử lý nước thải thành phố Quy Nhơn
100 trang 93 0 0 -
35 trang 85 0 0
-
Đề tài: Xử lý nước thải trong sản xuất nước mắm
27 trang 77 0 0 -
Đề tài: Xử lý nước thải nhà máy giấy
59 trang 74 0 0 -
Khảo sát đặc điểm của plasma lạnh và khả năng ứng dụng trong xử lý nước thải công nghiệp quốc phòng
9 trang 69 0 0