Danh mục

XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG CÁNH ĐỒNG LỌC CHẬM

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.37 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG CÁNH ĐỒNG LỌC CHẬM Cánh đồng lọc chậm là hệ thống xử lý nước thải thông qua đất và hệ thực vật ở lưu lượng nước thải nạp cho hệ thống khoảng vài cm/tuần. Các cơ chế xử lý diễn ra khi nước thải di chuyển trong đất và thực vật, một phần nước thải có thể đi vào nước ngầm, một phần sử dụng bởi thực vật, một phần bốc hơi thông qua quá trình bốc hơi nước và hô hấp của thực vật. Việc chảy tràn ra khỏi hệ thống được khống...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG CÁNH ĐỒNG LỌC CHẬM XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNGCÁNH ĐỒNG LỌC CHẬMCánh đồng lọc chậm là hệ thống xử lýnước thải thông qua đất và hệ thực vậtở lưu lượng nước thải nạp cho hệthống khoảng vài cm/tuần. Các cơ chếxử lý diễn ra khi nước thải di chuyểntrong đất và thực vật, một phần nướcthải có thể đi vào nước ngầm, mộtphần sử dụng bởi thực vật, một phầnbốc hơi thông qua quá trình bốc hơinước và hô hấp của thực vật. Việcchảy tràn ra khỏi hệ thống được khốngchế hoàn toàn nếu có thiết kế chínhxác. Sơ đồ di chuyển của nước thải trong cánh đồng lọc chậmLưu lượng nạp cho hệ thống biến thiên từ1,5 10 cm/tuần tùy theo loại đất và thựcvật. Trong trường hợp cây trồng được sửdụng làm thực phẩm cho con người nênkhử trùng nước thải trước khi đưa vào hệthống hoặc ngừng tưới nước thải 1 tuầntrước khi thu hoạch để bảo đảm an toàncho sản phẩm.Để thiết kế hệ thống này ta cần các côngthức tính toán sau:Lh + Pp = ET + W + R (7.1)trong đóLh: lưu lượng nước thải nạp cho hệ thống(cm/tuần)Pp: lượng nước mưa (cm/tuần)ET: lượng hơi nước bay hơi do quá trìnhbốc hơi nước và hô hấp của thực vật(cm/tuần)W: lượng nước thấm qua đất (cm/tuần)R: lượng nước chảy tràn (cm/tuần) (= 0nếu thiết kế chính xác)trong đóI: khả năng thấm lọc của đất, mmP: ẩm độ cuối cùng của đất, % trọnglượngP: ẩm độ ban đầu của đất, % trọng lượngS: tỉ trọng của đấtD: bề dày của lớp đất ẩm do tưới nướcthảiVí dụ: ẩm độ của đất trước khi tưới nướcthải là 19%khả năng thấm lọc của đất là 1.000 m3/hatỉ trọng của đất là 1,5bề dày của lớp đất ẩm do tưới nước thảilà 90 cmLượng nước mất đi do bay hơi và hô hấpcủa thực vật là 250mm/thángXác định chu kỳ tưới nước thải, ẩm độcủa đất sau khi tưới nước thải?Giải:Ta có: I = 1.000m3/10.000m 2 = 0,1 m =100 mm P = 27,3%Chu kỳ tưới nước thải: = 12 ngaøyNhư vậy ta có thể dùng 5 ngày cho việctưới tiêu và 7 ngày đất nghỉ để quá trìnhphân hủy các chất rắn lơ lửng xảy ra hồiphục khả năng tưới tiêu của đất. Ngoài ratrong quá trình tưới tiêu vào mùa mưacũng nên tính đến lượng nước mưa trongtuần theo phương trình 7.1. Mực thủy cấpphải thấp hơn mặt đất 0,6 1,0 m đểtránh vấn đề ô nhiễm nước ngầm. Độ dốccủa cánh đồng có trồng trọt không lớnhơn 20%, của cánh đồng không trồng trọtvà sườn đồi không lớn hơn 40%. Khảnăng khử BOD5, SS và coliform trongkhoảng 99%. Nitơ bị hấp thu bởi thảmthực vật và nếu các thực vật này được thuhoạch và chuyển đi nơi khác thì hiệu suấtcó thể đạt đến 90%.

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: