Xử lý nước thải mỏ hầm lò từ thực tiễn sản xuất đến xây dựng chuẩn đầu ra chương trình đào tạo
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 319.87 KB
Lượt xem: 27
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vấn đề môi trường nói chung và xử lý nước thải công nghiệp nói riêng đã trở thành mối quan tâm của toàn xã hội trong những năm gần đây. Trong giai đoạn vừa qua, Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản đã không ngừng đầu tư các trạm xử lý nước thải, đặc biệt là đối với các mỏ than.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xử lý nước thải mỏ hầm lò từ thực tiễn sản xuất đến xây dựng chuẩn đầu ra chương trình đào tạo SỐ 58/2022 KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUI XỬ LÝ NƢỚC THẢI MỎ HẦM LÒ TỪ THỰC TIỄN SẢN XUẤT ĐẾN XÂY DỰNG CHUẨN ĐẦU RA CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ThS. Phạm Anh Mai Trung tâm Đào tạo nghề, Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh *Email: maiphuongkietthao@gmail.com Mobile: 0912521075 Tóm tắt Chuẩn đầu ra, Khai thác, Môi Vấn đề môi trƣờng nói chung và xử lý nƣớc thải công nghiệp nói riêng trƣờng, Nƣớc thải mỏ, Xử lý đã trở thành mối quan tâm của toàn xã hội trong những năm gần đây. Trong giai nƣớc thải. đoạn vừa qua, Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản đã không ngừng đầu tƣ các trạm xử lý nƣớc thải, đặc biệt là đối với các mỏ than. Các trạm xử lý nƣớc thải mỏ đã và đang vận hành đáp ứng yêu cầu để xả nƣớc thải mỏ ra môi trƣờng theo quy định. Vận hành, sửa chữa trạm xử lý nƣớc thải mỏ hầm lò đòi hỏi cần phải có đội ngũ kỹ thuật viên đƣợc đào tạo chuyên nghiệp, đáp ứng chuẩn kiến thức và năng lực của nghề mà thực tế sản xuất yêu cầu. Trƣờng Đại học Công nghiệp Quảng Ninh đƣợc Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp giao nhiệm vụ xây dựng chuẩn đầu ra trình độ Trung cấp, trình độ Cao đẳng nghề “Vận hành, sửa chữa trạm xử lý nƣớc thải mỏ hầm lò” theo Quyết định số 223/QĐ-TCGDNN ngày 05 tháng 05 năm 2020 của Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong hầm lò, để hạn chế sự phát tán bụi than, Các mỏ than trên thế giới hiện nay chủ yếu biện pháp phổ biến là dùng nƣớc dập dƣới dạng đang áp dụng một trong hai hình thức khai thác phun sƣơng, tạo điều kiện vệ sinh môi trƣờng cho chính đó là khai thác bằng phƣơng pháp lộ thiên và công nhân mỏ làm việc. Tuy nhiên yêu cầu chất khai thác bằng phƣơng pháp hầm lò. Khai thác lƣợng nƣớc dập bụi tƣơng đối nghiêm ngặt, nhƣ hầm lò tạo ra các đƣờng lò đi sâu xuống lòng đất, hàm lƣợng SS ≤ 20 mg/L, pH trung tính, hàm nguồn nƣớc chảy vào hầm lò chủ yếu là nƣớc lƣợng Fe, Mn,… tƣơng đƣơng mức A của QCVN ngầm thấm ra. Để khai thác đƣợc than cần thực 40:2011/BTNMT để các béc phun sƣơng không bị hiện bơm thoát nƣớc ra khỏi khu vực, từ đó xuất tắc và hƣ hỏng. hiện nƣớc thải mỏ. Thực tế cho thấy, nƣớc phục vụ sản xuất và Nƣớc thải mỏ hầm lò mang tính axit và chứa sinh hoạt ngày càng khan hiếm do việc khai thác ở hàm lƣợng chất rắn lơ lửng (SS), Fe, Mn, ngoài ra mức âm sâu trong khi đó lƣợng nƣớc mặt tại các còn có các kim loại nặng độc hại nhƣ Cd, Pb, Hg, hồ chứa ít đi cũng nhƣ mực nƣớc ngầm hạ thấp As… nhƣng hàm lƣợng không lớn. Tính chất nƣớc đáng kể do sự thẩm thấu xuống các mỏ hầm lò. thải mỏ than hầm lò thay đổi theo mùa, vùng địa lý Việc cung cấp nƣớc sinh hoạt lên các khu vực tập và địa tầng khai thác. kết công nhân khai thác than ở rải rác trên núi cao Nƣớc thải từ hoạt động khai thác mỏ là một cũng rất khó khăn. trong những mối nguy hại, nếu không đƣợc xử Do đó việc tái sử dụng nguồn nƣớc thải hầm lý sẽ ảnh hƣởng tới chất lƣợng nƣớc và đời sống lò để cấp nƣớc tại chỗ cho sinh hoạt và sản xuất là sinh hoạt của ngƣời dân, gây ô nhiễm môi trƣờng hợp lý, vừa giảm thiểu các tác động ô nhiễm môi sinh thái. trƣờng nƣớc vừa giải quyết khó khăn cũng Khai thác than là một trong những ngành sử nhƣ giảm chi phí trong vấn đề cấp nƣớc cho các dụng nhiều công nhân. Trong quá trình khai thác mỏ than. than một lƣợng lớn nƣớc đƣợc sử dụng cho các Với sản lƣợng than khai thác ngày một tăng, mục đích sinh hoạt và sản xuất. Nƣớc sinh hoạt lƣợng nƣớc thải hầm lò tăng, nhu cầu sử dụng cho công nhân khai thác than chủ yếu là để tắm nƣớc công nghiệp và sinh hoạt ngày một tăng, các giặt. Kết quả nghiên cứu cho thấy, nhu cầu cấp moong nƣớc không còn, đòi hỏi phải có nguồn nƣớc cho sinh hoạt là 135 lít/ngƣời/ngày lao động cung cấp nƣớc ổn định cho sản xuất và sinh hoạt. (trong đó: nƣớc ăn uống là 25 L/ngƣời.ngày, nƣớc 2. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƢỚC THẢI MỎ tắm rửa là 60 L/ngƣời.ngày và nƣớc giặt quần áo là HẦM LÒ 50 L/ngƣời.ngày). Xử lý nƣớc thải công nghiệp nói chung và xử lý nƣớc thải mỏ hầm lò nói riêng là vấn đề đƣợc 20 KH&CN QUI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUI SỐ 58/2022 cả xã hội quan tâm. Chi phí đầu tƣ cho hệ thống xử bể điều lƣợng lớn để lắng trong một phần cặn rắn lý nƣớc thải công nghiệp, cũng nhƣ chi phí vận giúp giảm thiểu đƣợc lƣợng hóa chất tiêu tốn, tăng hành hàng năm không phải là nhỏ nhƣng đem so hiệu quả xử lý. Việc tập trung nƣớc thải tại bể điều với những lợi ích môi trƣờng mà nó đem lại thì ta lƣợng sẽ không còn phụ thuộc nhiều vào chế độ thấy việc đầu tƣ lắp đặt hệ thống xử lý nƣớc thải bơm nƣớc của mỏ giú ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xử lý nước thải mỏ hầm lò từ thực tiễn sản xuất đến xây dựng chuẩn đầu ra chương trình đào tạo SỐ 58/2022 KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUI XỬ LÝ NƢỚC THẢI MỎ HẦM LÒ TỪ THỰC TIỄN SẢN XUẤT ĐẾN XÂY DỰNG CHUẨN ĐẦU RA CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ThS. Phạm Anh Mai Trung tâm Đào tạo nghề, Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh *Email: maiphuongkietthao@gmail.com Mobile: 0912521075 Tóm tắt Chuẩn đầu ra, Khai thác, Môi Vấn đề môi trƣờng nói chung và xử lý nƣớc thải công nghiệp nói riêng trƣờng, Nƣớc thải mỏ, Xử lý đã trở thành mối quan tâm của toàn xã hội trong những năm gần đây. Trong giai nƣớc thải. đoạn vừa qua, Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản đã không ngừng đầu tƣ các trạm xử lý nƣớc thải, đặc biệt là đối với các mỏ than. Các trạm xử lý nƣớc thải mỏ đã và đang vận hành đáp ứng yêu cầu để xả nƣớc thải mỏ ra môi trƣờng theo quy định. Vận hành, sửa chữa trạm xử lý nƣớc thải mỏ hầm lò đòi hỏi cần phải có đội ngũ kỹ thuật viên đƣợc đào tạo chuyên nghiệp, đáp ứng chuẩn kiến thức và năng lực của nghề mà thực tế sản xuất yêu cầu. Trƣờng Đại học Công nghiệp Quảng Ninh đƣợc Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp giao nhiệm vụ xây dựng chuẩn đầu ra trình độ Trung cấp, trình độ Cao đẳng nghề “Vận hành, sửa chữa trạm xử lý nƣớc thải mỏ hầm lò” theo Quyết định số 223/QĐ-TCGDNN ngày 05 tháng 05 năm 2020 của Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong hầm lò, để hạn chế sự phát tán bụi than, Các mỏ than trên thế giới hiện nay chủ yếu biện pháp phổ biến là dùng nƣớc dập dƣới dạng đang áp dụng một trong hai hình thức khai thác phun sƣơng, tạo điều kiện vệ sinh môi trƣờng cho chính đó là khai thác bằng phƣơng pháp lộ thiên và công nhân mỏ làm việc. Tuy nhiên yêu cầu chất khai thác bằng phƣơng pháp hầm lò. Khai thác lƣợng nƣớc dập bụi tƣơng đối nghiêm ngặt, nhƣ hầm lò tạo ra các đƣờng lò đi sâu xuống lòng đất, hàm lƣợng SS ≤ 20 mg/L, pH trung tính, hàm nguồn nƣớc chảy vào hầm lò chủ yếu là nƣớc lƣợng Fe, Mn,… tƣơng đƣơng mức A của QCVN ngầm thấm ra. Để khai thác đƣợc than cần thực 40:2011/BTNMT để các béc phun sƣơng không bị hiện bơm thoát nƣớc ra khỏi khu vực, từ đó xuất tắc và hƣ hỏng. hiện nƣớc thải mỏ. Thực tế cho thấy, nƣớc phục vụ sản xuất và Nƣớc thải mỏ hầm lò mang tính axit và chứa sinh hoạt ngày càng khan hiếm do việc khai thác ở hàm lƣợng chất rắn lơ lửng (SS), Fe, Mn, ngoài ra mức âm sâu trong khi đó lƣợng nƣớc mặt tại các còn có các kim loại nặng độc hại nhƣ Cd, Pb, Hg, hồ chứa ít đi cũng nhƣ mực nƣớc ngầm hạ thấp As… nhƣng hàm lƣợng không lớn. Tính chất nƣớc đáng kể do sự thẩm thấu xuống các mỏ hầm lò. thải mỏ than hầm lò thay đổi theo mùa, vùng địa lý Việc cung cấp nƣớc sinh hoạt lên các khu vực tập và địa tầng khai thác. kết công nhân khai thác than ở rải rác trên núi cao Nƣớc thải từ hoạt động khai thác mỏ là một cũng rất khó khăn. trong những mối nguy hại, nếu không đƣợc xử Do đó việc tái sử dụng nguồn nƣớc thải hầm lý sẽ ảnh hƣởng tới chất lƣợng nƣớc và đời sống lò để cấp nƣớc tại chỗ cho sinh hoạt và sản xuất là sinh hoạt của ngƣời dân, gây ô nhiễm môi trƣờng hợp lý, vừa giảm thiểu các tác động ô nhiễm môi sinh thái. trƣờng nƣớc vừa giải quyết khó khăn cũng Khai thác than là một trong những ngành sử nhƣ giảm chi phí trong vấn đề cấp nƣớc cho các dụng nhiều công nhân. Trong quá trình khai thác mỏ than. than một lƣợng lớn nƣớc đƣợc sử dụng cho các Với sản lƣợng than khai thác ngày một tăng, mục đích sinh hoạt và sản xuất. Nƣớc sinh hoạt lƣợng nƣớc thải hầm lò tăng, nhu cầu sử dụng cho công nhân khai thác than chủ yếu là để tắm nƣớc công nghiệp và sinh hoạt ngày một tăng, các giặt. Kết quả nghiên cứu cho thấy, nhu cầu cấp moong nƣớc không còn, đòi hỏi phải có nguồn nƣớc cho sinh hoạt là 135 lít/ngƣời/ngày lao động cung cấp nƣớc ổn định cho sản xuất và sinh hoạt. (trong đó: nƣớc ăn uống là 25 L/ngƣời.ngày, nƣớc 2. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƢỚC THẢI MỎ tắm rửa là 60 L/ngƣời.ngày và nƣớc giặt quần áo là HẦM LÒ 50 L/ngƣời.ngày). Xử lý nƣớc thải công nghiệp nói chung và xử lý nƣớc thải mỏ hầm lò nói riêng là vấn đề đƣợc 20 KH&CN QUI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUI SỐ 58/2022 cả xã hội quan tâm. Chi phí đầu tƣ cho hệ thống xử bể điều lƣợng lớn để lắng trong một phần cặn rắn lý nƣớc thải công nghiệp, cũng nhƣ chi phí vận giúp giảm thiểu đƣợc lƣợng hóa chất tiêu tốn, tăng hành hàng năm không phải là nhỏ nhƣng đem so hiệu quả xử lý. Việc tập trung nƣớc thải tại bể điều với những lợi ích môi trƣờng mà nó đem lại thì ta lƣợng sẽ không còn phụ thuộc nhiều vào chế độ thấy việc đầu tƣ lắp đặt hệ thống xử lý nƣớc thải bơm nƣớc của mỏ giú ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nước thải mỏ Xử lý nước thải Xử lý nước thải công nghiệp Trạm xử lý nước thải mỏ hầm lò Lọc xử lý manganGợi ý tài liệu liên quan:
-
191 trang 172 0 0
-
37 trang 134 0 0
-
22 trang 123 0 0
-
0 trang 109 0 0
-
108 trang 93 0 0
-
Luận văn: Thiết kế công nghệ nhà máy xử lý nước thải thành phố Quy Nhơn
100 trang 84 0 0 -
Đề tài: Xử lý nước thải trong sản xuất nước mắm
27 trang 74 0 0 -
Đề tài: Xử lý nước thải nhà máy giấy
59 trang 73 0 0 -
35 trang 71 0 0
-
Đánh giá sự hiện diện vi nhựa có trong nước thải sinh hoạt tỉnh Bình Dương
5 trang 53 0 0