XỬ LÝ NƯỚC THẢI - PHẦN 5
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.03 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xử Lý Nước Thải Bằng Phương Pháp Cơ HọcKhái niệm xử lý cơ học• Là công trình xử lý sơ bộ giúp loại bỏ cặn cho các công trình xử lý sau nhẹ nhàng hơn.Loại bỏ các loạimột phần các Tạp chất không chất ở hòa tan dạng keoCác công trình xử lý cơ họcThiết bị chắn rác• Chắn giữ rác thô (giấy, rau, …)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
XỬ LÝ NƯỚC THẢI - PHẦN 5Xử Lý Nước Thải BằngPhương Pháp Cơ Học Khái niệm xử lý cơ học• Là công trình xử lý sơ Loại bỏbộ giúp loại bỏ cặn cho các loạicác công trình xử lý saunhẹ nhàng hơn. một phần các Tạp chất không chất ở hòa tan dạng keoCác công trình xử lý cơ học Thiết bị chắn rác• Chắn giữ rác thô (giấy, rau, …)• Đảm bảo cho các thiết bị xử lý nước thải ,máy bơm, các công trình hoạt động ổn định. Một kiểu kết cấu song chắn rác cào bằng tay• Lưới chắn rác Thiết bị nghiền rác• Nhiệm vụ : cắt, nghiền rác ,các mảnh nhỏ lơ lửng trong nước.• Tránh tình trạng làm nghẹt đường ống , gây hại cho bơm.• Tuy nhiên làm lượng cặn tăng lên cho các quá trình xử lý tiếp theo. Sơ đồ lắp đặt của một máy nghiền rác bể điều hòa• Dùng để khắc phục tình trạng biến động lưu lượng, tải lượng dòng vào.• Bảo đảm hiệu quả cho các công trình xử lý sau và dòng ra.• Có hai loại bể: 1. bể điều hòa lưu lượng. 2. bể điều hòa lưu lượng và chất lượng bể lắng cát• Loại bỏ những cặn thô, nặng như cát, sỏi, thủy tinh , tro, than…• Bảo vệ các thiết bị khí dễ mài mòn và giảm nặng các công đoạn sau.• Lắng các hạt rời rạc, tuân theo trọng lực, dùng cho việc xử lý nước thải sinh hoạt trong xí nghiệp, dịch vị,công cộng…Bể lắng cát đứng bể lắng• Tách các chất bẩn không tan ra khỏi nước thải.• Dựa vào chức năng và vị trí có 2 loại: 1. bể lắng 1 2. bể lắng 2 • Bể lắng 1: • Bể lắng 2:• Đặt trước ct xử lý • Đặt sau ct xử lý sinh sinh học. học• Loại bỏ cặn tươi, có • Tách cặn vi sinh, bùn. thành phần phức tạp • Làm trong nước• Bể này phải dựa vào trước khi ra nguồn thực nghiệm mới thiết tiếp nhận kế chính xác bể l ọc• Tách các tạp chất phân tán có kích thước nhỏ ra khỏi nước thải mà bể lắng không làm được.• Vật liệu lọc là: thạch anh, than cốc, sỏi…• Có các dạng lọc: chân không, chậm, nhanh, áp lực…Sơ đồ một bể lọc thấm tuyển nổi, vớt dầu mỡ• khử chất lỏng và làm đặc bùn sinh học.• Sục bọt khí nhỏ vào pha lỏng, kết hợp với các hạt và khi có lực nội sẽ tập hợp bóng khí , hạt lớn nổi lên bề mặt.• Sau đó tạo thành bọt có hàm lượng hạt cao hơn trọng lương chất lỏng ban đầu.Hình ảnh một bể tuyển nổi
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
XỬ LÝ NƯỚC THẢI - PHẦN 5Xử Lý Nước Thải BằngPhương Pháp Cơ Học Khái niệm xử lý cơ học• Là công trình xử lý sơ Loại bỏbộ giúp loại bỏ cặn cho các loạicác công trình xử lý saunhẹ nhàng hơn. một phần các Tạp chất không chất ở hòa tan dạng keoCác công trình xử lý cơ học Thiết bị chắn rác• Chắn giữ rác thô (giấy, rau, …)• Đảm bảo cho các thiết bị xử lý nước thải ,máy bơm, các công trình hoạt động ổn định. Một kiểu kết cấu song chắn rác cào bằng tay• Lưới chắn rác Thiết bị nghiền rác• Nhiệm vụ : cắt, nghiền rác ,các mảnh nhỏ lơ lửng trong nước.• Tránh tình trạng làm nghẹt đường ống , gây hại cho bơm.• Tuy nhiên làm lượng cặn tăng lên cho các quá trình xử lý tiếp theo. Sơ đồ lắp đặt của một máy nghiền rác bể điều hòa• Dùng để khắc phục tình trạng biến động lưu lượng, tải lượng dòng vào.• Bảo đảm hiệu quả cho các công trình xử lý sau và dòng ra.• Có hai loại bể: 1. bể điều hòa lưu lượng. 2. bể điều hòa lưu lượng và chất lượng bể lắng cát• Loại bỏ những cặn thô, nặng như cát, sỏi, thủy tinh , tro, than…• Bảo vệ các thiết bị khí dễ mài mòn và giảm nặng các công đoạn sau.• Lắng các hạt rời rạc, tuân theo trọng lực, dùng cho việc xử lý nước thải sinh hoạt trong xí nghiệp, dịch vị,công cộng…Bể lắng cát đứng bể lắng• Tách các chất bẩn không tan ra khỏi nước thải.• Dựa vào chức năng và vị trí có 2 loại: 1. bể lắng 1 2. bể lắng 2 • Bể lắng 1: • Bể lắng 2:• Đặt trước ct xử lý • Đặt sau ct xử lý sinh sinh học. học• Loại bỏ cặn tươi, có • Tách cặn vi sinh, bùn. thành phần phức tạp • Làm trong nước• Bể này phải dựa vào trước khi ra nguồn thực nghiệm mới thiết tiếp nhận kế chính xác bể l ọc• Tách các tạp chất phân tán có kích thước nhỏ ra khỏi nước thải mà bể lắng không làm được.• Vật liệu lọc là: thạch anh, than cốc, sỏi…• Có các dạng lọc: chân không, chậm, nhanh, áp lực…Sơ đồ một bể lọc thấm tuyển nổi, vớt dầu mỡ• khử chất lỏng và làm đặc bùn sinh học.• Sục bọt khí nhỏ vào pha lỏng, kết hợp với các hạt và khi có lực nội sẽ tập hợp bóng khí , hạt lớn nổi lên bề mặt.• Sau đó tạo thành bọt có hàm lượng hạt cao hơn trọng lương chất lỏng ban đầu.Hình ảnh một bể tuyển nổi
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
công nghệ xử lý nuớc thải Phương Pháp Sinh Học kỹ thuật xử lý bảo vệ môi trường công nghệ môi trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bắc Kạn lớp 1
60 trang 686 0 0 -
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 287 0 0 -
10 trang 283 0 0
-
Biểu mẫu Cam kết an toàn lao động
2 trang 233 4 0 -
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 177 0 0 -
4 trang 152 0 0
-
130 trang 142 0 0
-
Giải pháp xây dựng TCVN và QCVN về xe điện hài hòa với tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc tế
2 trang 141 0 0 -
Bài giảng Quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường - Chương 0: Giới thiệu học phần (Năm 2022)
8 trang 138 0 0 -
22 trang 124 0 0