![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Xử lý ô nhiễm kim loại trong nước thải bằng bùn đỏ
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 158.96 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiến sỹ Nguyễn Trung Minh và đồng nghiệp, thuộc Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã nghiên cứu thành công việc tận dụng thành phần có ích của bùn đỏ, để tạo ra một loại vật liệu mới có khả năng xử lý ô nhiễm kim loại nặng trong nước thải, thân thiện với môi trường, có khả năng hấp thụ cao, giá thành rẻ, phù hợp với điều kiện Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xử lý ô nhiễm kim loại trong nước thải bằng bùn đỏXử lý ô nhiễm kim loạitrong nước thải bằng bùn đỏTiến sỹ Nguyễn Trung Minh và đồng nghiệp, thuộc Viện Khoa học và Côngnghệ Việt Nam đã nghiên cứu thành công việc tận dụng thành phần có íchcủa bùn đỏ, để tạo ra một loại vật liệu mới có khả năng xử lý ô nhiễm kimloại nặng trong nước thải, thân thiện với môi trường, có khả năng hấp thụcao, giá thành rẻ, phù hợp với điều kiện Việt Nam.Bùn đỏ là sản phẩm (chất thải rắn) của quá trình khai thác bauxite và tinhchế Alumina. Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu xử lý bùn đỏ, nhằm mụcđích loại bỏ một phần hoặc tiêu hủy an toàn và vận dụng thành phần có íchcủa nó.Theo Tiến sỹ Nguyễn Trung Minh, việc nghiên cứu phát triển các sản phẩmchế tạo từ bùn đỏ hết sức quan trọng và cấp bách hiện nay, đáp ứng được cả2 mục tiêu. Đó là giảm được lượng chất thải trong quá trình khai thác, chếbiến bauxite, vừa tận dụng chất thải dư thừa trong khai thác, chế biến quặngtạo ra loại vật liệu có khả năng xử lý các ô nhiễm ion kim loại nặng, các chấtđộc hại khác trong môi trường nước.Đây là nhu cầu thực tế và bức xúc hiện nay tại các khu kinh tế Tây Nguyênvà nhiều địa phương, như Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn và ven biển MiềnTrung.Kết quả nghiên cứu ban đầu cho thấy sự hấp phụ của vật liệu chế tạo từ bùnđỏ Bảo Lộc - Lâm Đồng với ion kim loại nặng Pb2+ và các thông số hóa lý,hấp phụ đẳng nhiệt khác, đã chỉ ra khả năng sử dụng bùn đỏ để xử lý ônhiễm chất thải. Đó là trộn bùn đỏ với các loại phụ gia như dầu cốc, caolanh, thủy tinh lỏng (Na2SiO3) theo tỷ lệ nhất định, thêm lượng nước phùhợp và trộn nhuyễn.Hạt vật liệu có đường kính cỡ 2,5mm, nung mẫu ở các nhiệt độ khác nhau từ400-900 độ C. Trong đó mẫu C1 được chọn vì có dung lượng hấp và 0% hấplà tốt nhất, đáp ứng được yêu cầu của một vật liệu hấp phụ thực tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xử lý ô nhiễm kim loại trong nước thải bằng bùn đỏXử lý ô nhiễm kim loạitrong nước thải bằng bùn đỏTiến sỹ Nguyễn Trung Minh và đồng nghiệp, thuộc Viện Khoa học và Côngnghệ Việt Nam đã nghiên cứu thành công việc tận dụng thành phần có íchcủa bùn đỏ, để tạo ra một loại vật liệu mới có khả năng xử lý ô nhiễm kimloại nặng trong nước thải, thân thiện với môi trường, có khả năng hấp thụcao, giá thành rẻ, phù hợp với điều kiện Việt Nam.Bùn đỏ là sản phẩm (chất thải rắn) của quá trình khai thác bauxite và tinhchế Alumina. Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu xử lý bùn đỏ, nhằm mụcđích loại bỏ một phần hoặc tiêu hủy an toàn và vận dụng thành phần có íchcủa nó.Theo Tiến sỹ Nguyễn Trung Minh, việc nghiên cứu phát triển các sản phẩmchế tạo từ bùn đỏ hết sức quan trọng và cấp bách hiện nay, đáp ứng được cả2 mục tiêu. Đó là giảm được lượng chất thải trong quá trình khai thác, chếbiến bauxite, vừa tận dụng chất thải dư thừa trong khai thác, chế biến quặngtạo ra loại vật liệu có khả năng xử lý các ô nhiễm ion kim loại nặng, các chấtđộc hại khác trong môi trường nước.Đây là nhu cầu thực tế và bức xúc hiện nay tại các khu kinh tế Tây Nguyênvà nhiều địa phương, như Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn và ven biển MiềnTrung.Kết quả nghiên cứu ban đầu cho thấy sự hấp phụ của vật liệu chế tạo từ bùnđỏ Bảo Lộc - Lâm Đồng với ion kim loại nặng Pb2+ và các thông số hóa lý,hấp phụ đẳng nhiệt khác, đã chỉ ra khả năng sử dụng bùn đỏ để xử lý ônhiễm chất thải. Đó là trộn bùn đỏ với các loại phụ gia như dầu cốc, caolanh, thủy tinh lỏng (Na2SiO3) theo tỷ lệ nhất định, thêm lượng nước phùhợp và trộn nhuyễn.Hạt vật liệu có đường kính cỡ 2,5mm, nung mẫu ở các nhiệt độ khác nhau từ400-900 độ C. Trong đó mẫu C1 được chọn vì có dung lượng hấp và 0% hấplà tốt nhất, đáp ứng được yêu cầu của một vật liệu hấp phụ thực tế.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
công dụng của bùn đỏ ô nhiễm kim loại thông tin về môi trường tài liệu môi trường nghiên cứu môi trường bảo vệ môi trườngTài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bắc Kạn lớp 1
60 trang 700 0 0 -
10 trang 297 0 0
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 292 0 0 -
Biểu mẫu Cam kết an toàn lao động
2 trang 240 4 0 -
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 189 0 0 -
Giải pháp xây dựng TCVN và QCVN về xe điện hài hòa với tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc tế
2 trang 147 0 0 -
130 trang 147 0 0
-
Bài giảng Quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường - Chương 0: Giới thiệu học phần (Năm 2022)
8 trang 142 0 0 -
Tiểu luận: Tính toán thiết kế mô hình Biogas
16 trang 127 0 0 -
22 trang 127 0 0