Xử lý sỏi ống mật chủ
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 205.34 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
A-Tình Huống Lâm Sàng: Trong 3 thập kỉ vừa qua, những bước phát triển quan trọng trong việc xử lý các bệnh lý liên quan đến sỏi mật đã mở rộng ranh giới những chọn lựa phù hợp để đánh giá và điều trị sỏi ống mật chủ (SOMC). Chi phi y tế cao đi kèm với bệnh lý này ( 6 tỷ USD một năm chỉ tính riêng cho nước Mỹ) khiến cần thiết phải có những khuyến cáo mới cho việc xử lý về mặt lâm sàng.Chụp mật tuỵ ngược dòng qua nội soi ERCP hiện nay đã...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xử lý sỏi ống mật chủ Xử lý sỏi ống mật chủ A-Tình Huống Lâm Sàng: Trong 3 thập kỉ vừa qua, những bước phát triển quan trọng trong việc xử lýcác bệnh lý liên quan đến sỏi mật đã mở rộng ranh giới những chọn lựa phù hợpđể đánh giá và điều trị sỏi ống mật chủ (SOMC). Chi phi y tế cao đi kèm với bệnhlý này (> 6 tỷ USD một năm chỉ tính riêng cho nước Mỹ) khiến cần thiết phải cónhững khuyến cáo mới cho việc xử lý về mặt lâm sàng. Chụp mật tuỵ ngược dòng qua nội soi ERCP hiện nay đã được sử dụngrộng rãi và thường quy và phẫu thuật nội soi đã hầu như loại bỏ nhu cầu mổ hở cắttúi mật. Những kỹ thuật chẩn đoán hình ảnh mới đã giúp quan sát đường mật dễdàng và ít xâm lấn bao gồm chụp đường mật bằng cộng hưởng từ và siêu âm quanội soi (EUS). Sau đây là những hướng dẫn và khuyến cáo mới nhất của BSG (BritishSociety of Gastroenterology) về xử trí sỏi ống mật chủ. B- Các Điểm Chủ Yếu +Cần phối hợp nhiều chuyên khoa để cùng xử lý những trường hợp bệnh lýgan mật. +Siêu âm bụng không phải là phương pháp nhạy bén để phát hiện sỏiOMC, nhưng có thể sử dụng bước đầu để tầm soát. +Siêu âm qua nội soi và chụp đường mật bằng cộng hưởng từ (MRcholangiography) đều rất hiệu quả trong xác định sỏi OMC. Các yếu tố đặc thùcho từng bệnh nhân, khả năng trang thiết bị tại chỗ và yếu tố con người sẽ hướngdẫn việc lựa chọn giữa 2 phương pháp này. +Nếu có thể được, cần tiến hành lấy sỏi ở những bệnh nhân qua đánh giá,có triệu chứng nghi ngờ do sỏi OMC . +Cắt cơ vòng OMC và lấy sỏi qua nội soi được khuyến cáo như điều trịbước đầu ở bệnh nhân có sỏi OMC hậu cắt túi mật. +Trừ phi có lý do chính đáng cho thấy không nên mổ, phẫu thuật cắt túimật được khuyến cáo trên tất cả các bệnh nhân có sỏi OMC kèm sỏi túi mật cótriệu chứng. +Bệnh nhân có sỏi OMC đang được mổ nội soi cắt túi mật có thể đượcđồng thời lấy sỏi OMC bằng thám sát OMC qua phẫu thuật nội soi ổ bụng(Laparoscopic Common Bile Duct Exploration) hoặc tiến hành làm ERCP chuphẫu (perioperative ERCP). +Khi tiến hành lấy sỏi OMC qua nội soi (EndoscopicStoneExtraction), bácsĩ nội soi cần có sự hỗ trợ của chuyên gia XQuang với màn hình huỳnh quang, mộtđiều dưỡng để đảm bảo an toàn và một bác sĩ phụ tá để hỗ trợ về phương diện kỹthuật. +ERCP chỉ nên thực hiện trên những bệnh nhân dự kiến cần phải can thiệp;Không nên dùng ERCP chỉ với mục đích chẩn đoán đơn thuần. +Công thức máu và xét nghiệm PT/INR cần được thực hiện trong vòng 72giờ trước khi tiến hành cắt cơ vòng để lấy sỏi OMC; những bệnh nhân có rối loạnđông máu cần được điều trị ổn định về mặt huyết học. +Đối với các bệnh nhân được điều trị bằng thuốc kháng đông nhưng cónguy cơ thuyên tắc mạch thấp, các thuốc kháng đông có thể được ngưng dùngtrước khi thực hiện nội soi lấy sỏi nếu dự định sẽ cắt cơ vòng. Điều này cũng ápdụng đối với các thuốc kháng tiểu cầu thế hệ mới. Việc dùng ASA, NSAID, vàheparin liều thấp không được xem như chống chỉ định đối với cắt cơ vòng OMC. +Cần sử dụng kháng sinh dự phòng cho những bệnh nhân có tắc mật hoặccó những dấu hiệu của nhiễm trùng đường mật. +Cắt cơ vòng khởi đầu bằng dùng pre cut (Sphincterotomy initiated withuse of pre cut) có thể được chọn lựa cho những bệnh nhân có nguy cơ cao viêmtuỵ cấp sau ERCP nhưng lại không phải cho những bệnh nhân có nguy cơ xuấthuyết gây ra do cắt cơ vòng OMC. +Dùng bóng nong nhú Vater nên tránh ở phần đông các trường hợp lấy sỏiOMC vì có nguy cơ cao gây viêm tuỵ cấp nặng sau ERCP so với cắt cơ vòng. +Với những trường hợp chưa lấy được sỏi OMC, khuyến cáo dùng stentđường mật ngắn hạn, rồi nội soi hoặc phẫu thuật về sau để đảm bảo dẫn lưu dịchmật đầy đủ. +Chỉ dùng stent đường mật đơn độc để điều trị sỏi ống mật chủ cho nhữngtrường hợp xác định thời gian sống sót không còn bao nhiêu và/hoặc có chống chỉđịnh phẫu thuật. +Pre-cut tăng nguy cơ biến chứng, chỉ nên thực hiện bởi những người đượcđào tạo kỹ lưỡng, có kinh nghiệm, và chỉ tiến hành trên những bệnh nhân mà sauđó nhất thiết phải điều trị bằng nội soi. +Trước khi tiến hành phẫu thuật cần lượng giá đầy đủ các nguy cơ. Ởnhững bệnh nhân có nguy cơ cao khi phẫu thuật thì điều trị bằng nội soi được xemlà biện pháp thay thế. +Ở những bệnh nhân thích hợp cho phẫu thuật thăm dò hoặc ERCP sauphẫu thuật, chụp đường mật trong phẫu thuật, hoặc siêu âm trong khi nội soi ổbụng có thể phát hiện được sỏi OMC. +Thăm dò OMC qua ngã túi mật hoặc qua ngã đường mật đều được đánhgiá là phù hợp để lấy sỏi OMC khi bệnh nhân đang được phẫu thuật nội soi cắt túimật. +Phẫu thuật mở bụng thăm dò vẫn được xem là một chọn lựa điều trị quantrọng khi những kỹ thuật ít xâm lấn không thực hiện được việc làm sạch sỏi OMC. +Các điều trị bổ sung bao gồm tán sỏi cơ h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xử lý sỏi ống mật chủ Xử lý sỏi ống mật chủ A-Tình Huống Lâm Sàng: Trong 3 thập kỉ vừa qua, những bước phát triển quan trọng trong việc xử lýcác bệnh lý liên quan đến sỏi mật đã mở rộng ranh giới những chọn lựa phù hợpđể đánh giá và điều trị sỏi ống mật chủ (SOMC). Chi phi y tế cao đi kèm với bệnhlý này (> 6 tỷ USD một năm chỉ tính riêng cho nước Mỹ) khiến cần thiết phải cónhững khuyến cáo mới cho việc xử lý về mặt lâm sàng. Chụp mật tuỵ ngược dòng qua nội soi ERCP hiện nay đã được sử dụngrộng rãi và thường quy và phẫu thuật nội soi đã hầu như loại bỏ nhu cầu mổ hở cắttúi mật. Những kỹ thuật chẩn đoán hình ảnh mới đã giúp quan sát đường mật dễdàng và ít xâm lấn bao gồm chụp đường mật bằng cộng hưởng từ và siêu âm quanội soi (EUS). Sau đây là những hướng dẫn và khuyến cáo mới nhất của BSG (BritishSociety of Gastroenterology) về xử trí sỏi ống mật chủ. B- Các Điểm Chủ Yếu +Cần phối hợp nhiều chuyên khoa để cùng xử lý những trường hợp bệnh lýgan mật. +Siêu âm bụng không phải là phương pháp nhạy bén để phát hiện sỏiOMC, nhưng có thể sử dụng bước đầu để tầm soát. +Siêu âm qua nội soi và chụp đường mật bằng cộng hưởng từ (MRcholangiography) đều rất hiệu quả trong xác định sỏi OMC. Các yếu tố đặc thùcho từng bệnh nhân, khả năng trang thiết bị tại chỗ và yếu tố con người sẽ hướngdẫn việc lựa chọn giữa 2 phương pháp này. +Nếu có thể được, cần tiến hành lấy sỏi ở những bệnh nhân qua đánh giá,có triệu chứng nghi ngờ do sỏi OMC . +Cắt cơ vòng OMC và lấy sỏi qua nội soi được khuyến cáo như điều trịbước đầu ở bệnh nhân có sỏi OMC hậu cắt túi mật. +Trừ phi có lý do chính đáng cho thấy không nên mổ, phẫu thuật cắt túimật được khuyến cáo trên tất cả các bệnh nhân có sỏi OMC kèm sỏi túi mật cótriệu chứng. +Bệnh nhân có sỏi OMC đang được mổ nội soi cắt túi mật có thể đượcđồng thời lấy sỏi OMC bằng thám sát OMC qua phẫu thuật nội soi ổ bụng(Laparoscopic Common Bile Duct Exploration) hoặc tiến hành làm ERCP chuphẫu (perioperative ERCP). +Khi tiến hành lấy sỏi OMC qua nội soi (EndoscopicStoneExtraction), bácsĩ nội soi cần có sự hỗ trợ của chuyên gia XQuang với màn hình huỳnh quang, mộtđiều dưỡng để đảm bảo an toàn và một bác sĩ phụ tá để hỗ trợ về phương diện kỹthuật. +ERCP chỉ nên thực hiện trên những bệnh nhân dự kiến cần phải can thiệp;Không nên dùng ERCP chỉ với mục đích chẩn đoán đơn thuần. +Công thức máu và xét nghiệm PT/INR cần được thực hiện trong vòng 72giờ trước khi tiến hành cắt cơ vòng để lấy sỏi OMC; những bệnh nhân có rối loạnđông máu cần được điều trị ổn định về mặt huyết học. +Đối với các bệnh nhân được điều trị bằng thuốc kháng đông nhưng cónguy cơ thuyên tắc mạch thấp, các thuốc kháng đông có thể được ngưng dùngtrước khi thực hiện nội soi lấy sỏi nếu dự định sẽ cắt cơ vòng. Điều này cũng ápdụng đối với các thuốc kháng tiểu cầu thế hệ mới. Việc dùng ASA, NSAID, vàheparin liều thấp không được xem như chống chỉ định đối với cắt cơ vòng OMC. +Cần sử dụng kháng sinh dự phòng cho những bệnh nhân có tắc mật hoặccó những dấu hiệu của nhiễm trùng đường mật. +Cắt cơ vòng khởi đầu bằng dùng pre cut (Sphincterotomy initiated withuse of pre cut) có thể được chọn lựa cho những bệnh nhân có nguy cơ cao viêmtuỵ cấp sau ERCP nhưng lại không phải cho những bệnh nhân có nguy cơ xuấthuyết gây ra do cắt cơ vòng OMC. +Dùng bóng nong nhú Vater nên tránh ở phần đông các trường hợp lấy sỏiOMC vì có nguy cơ cao gây viêm tuỵ cấp nặng sau ERCP so với cắt cơ vòng. +Với những trường hợp chưa lấy được sỏi OMC, khuyến cáo dùng stentđường mật ngắn hạn, rồi nội soi hoặc phẫu thuật về sau để đảm bảo dẫn lưu dịchmật đầy đủ. +Chỉ dùng stent đường mật đơn độc để điều trị sỏi ống mật chủ cho nhữngtrường hợp xác định thời gian sống sót không còn bao nhiêu và/hoặc có chống chỉđịnh phẫu thuật. +Pre-cut tăng nguy cơ biến chứng, chỉ nên thực hiện bởi những người đượcđào tạo kỹ lưỡng, có kinh nghiệm, và chỉ tiến hành trên những bệnh nhân mà sauđó nhất thiết phải điều trị bằng nội soi. +Trước khi tiến hành phẫu thuật cần lượng giá đầy đủ các nguy cơ. Ởnhững bệnh nhân có nguy cơ cao khi phẫu thuật thì điều trị bằng nội soi được xemlà biện pháp thay thế. +Ở những bệnh nhân thích hợp cho phẫu thuật thăm dò hoặc ERCP sauphẫu thuật, chụp đường mật trong phẫu thuật, hoặc siêu âm trong khi nội soi ổbụng có thể phát hiện được sỏi OMC. +Thăm dò OMC qua ngã túi mật hoặc qua ngã đường mật đều được đánhgiá là phù hợp để lấy sỏi OMC khi bệnh nhân đang được phẫu thuật nội soi cắt túimật. +Phẫu thuật mở bụng thăm dò vẫn được xem là một chọn lựa điều trị quantrọng khi những kỹ thuật ít xâm lấn không thực hiện được việc làm sạch sỏi OMC. +Các điều trị bổ sung bao gồm tán sỏi cơ h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xử lý sỏi ống mật chủ bệnh nội tiết bệnh học nội khoa cách chăm sóc sức khỏe cách phòng và trị bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
7 trang 191 0 0
-
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 138 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 95 0 0 -
Điều trị đái tháo đường ở những đối tượng đặc biệt
5 trang 94 0 0 -
7 trang 76 0 0
-
5 điều cần phải biết về căn bệnh ung thư da
5 trang 74 0 0 -
4 trang 68 0 0
-
5 trang 68 1 0
-
Giáo trình Điều trị học nội khoa: Phần 1 - NXB Quân đội Nhân dân
385 trang 63 0 0 -
Điều trị học nội khoa - châu ngọc hoa
403 trang 60 0 0 -
Đau như 'kiến bò' hay 'điện giật' khi cột sống cổ bất hợp tác
5 trang 50 0 0 -
Những hiểm họa từ kính áp tròng
5 trang 43 0 0 -
Loại nấm bí ẩn – thuốc điều trị trầm cảm mới?
3 trang 43 0 0 -
Bài giảng Giải phẫu học: Hệ tuần hoàn - ThS.BS. Nguyễn Hoàng Vũ
71 trang 40 0 0 -
5 trang 38 0 0
-
Xử trí 'sự cố' khi trẻ chỉnh răng
5 trang 38 0 0 -
4 trang 37 0 0