Danh mục

Xử lý tình huống chính trị - Lê Nguyễn Thị Ngọc Lan

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 212.08 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 11,000 VND Tải xuống file đầy đủ (16 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong những năm qua bên cạnh những thuận lợi, đất nước phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức như suy giảm kinh tế thế giới, thiên tai, dịch bệnh, biến đổi khí hậu toàn cầu. Tuy nhiên với sự nỗ lực phấn đấu của toàn Đảng, toàn dân, đất nước ta vẫn đạt được nhiều thành tựu quan trọng về kinh tế xã hội, từng bước vượt qua thách thức;
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xử lý tình huống chính trị - Lê Nguyễn Thị Ngọc Lan Xử lý tình huống chính trị - Lê Nguyễn Thị Ngọc LanPHẦN 1. MÔ TẢ TÌNH HUỐNG Trong bài diễn văn khai mạc lớp lý luận khoá I Trường Nguyễn Ái Quốcvào ngày 7 tháng 9 năm 1957 Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã căn dặn: “ Các đồng chícần nhận thức sự quan trọng của học tập lý luận để hăng hái học tập, đồng thờitrong khi học tập phải đem những điều học được để phân tích và giải quyết cácvấn đề thực tế trong công tác, trong tư tưởng của bản thân mình và của Đảng, cónhư thế việc học tập của các đồng chí mới thu được kết quả tốt ”. Trong những năm qua bên cạnh những thuận lợi, đất nước phải đối mặtvới nhiều khó khăn, thách thức như suy giảm kinh tế thế giới, thiên tai, dịchbệnh, biến đổi khí hậu toàn cầu. Tuy nhiên với sự nỗ lực phấn đấu của toànĐảng, toàn dân, đất nước ta vẫn đạt được nhiều thành tựu quan trọng về kinh tế -xã hội, từng bước vượt qua thách thức; tình hình chính trị ổn định; kinh tế vĩ môcơ bản được giữ vững, lạm phát được kiềm chế, an sinh xã hội được đảm bảo,nhiều vấn đề xã hội bức xúc được giải quyết có hiệu quả, vị thế của Việt Namtrên trường quốc tế ngày càng được nâng cao. Góp phần vào thành quả chung của đất nước, toàn ngành Giáo dục đã nỗlực phấn đấu, phát huy những thuận lợi, khắc phục khó khăn tạo nên những bướcphát triển về quy mô, chất lượng và hiệu quả giáo dục, hoàn thành tốt các nhiệmvụ đề ra trong Chiến lược phát triển giáo dục, thực hiện nhiệm vụ “Nâng cao dântrí – phát triển nhân lực – bồi dưỡng nhân tài” mà Đảng, nhà nước và nhân dângiao cho ngành Giáo dục. Thực hiện chỉ đạo của Ban chấp hành Trung ương và hội đồng thi đua –khen thưởng Trung ương “Về việc tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh phong trào thi đuayêu nước, phát hiện, bồi dưỡng, tổng kết và nhân điển hình tiên tiến” qua đókhẳng định công tác thi đua, khen thưởng đã đóng góp quan trọng vào thắng lợichung của toàn ngành. Thực hiện lời dạy đó của Chủ tịch Hồ Chí Minh, cán bộ Quản lý Giáo dụclà những người phải biết thường xuyên vận dụng mọi kiến thức về quản lý nhànước để giải quyết các vụ việc phát sinh trong hoạt động quản lý, nhất là giảiquyết các thực trạng hiện nay ở các cơ quan, đơn vị công tác. Thực trạng trong các cơ quan luôn luôn có xung đột, chúng chỉ khác nhauvề quy mô tính chất. Tuy nhiên, không phải lúc nào khái niệm xung đột cũng đềuđược hiểu theo nghĩa xấu. Xung đột là quá trình trong đó một bên nhận ra rằngquyền lợi của mình hoặc đối lập hoặc bị ảnh hưởng tiêu cực bởi một bên khác. Xung đột có thể mang đến những kết quả tiêu cực hoặc tích cực, phụthuộc vào bản chất và cường độ của xung đột. Xung đột có thể bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân: bất đồng về quan điểm,cách nhìn nhận vấn đề khác nhau, mâu thuẫn xuất phát từ mối quan hệ giữa bạnvới người xưa … từ đó thường dẫn đến hiện tượng người A thường xuyên bịngười B hay một nhóm người nói xấu sau lưng và ngược lại … vô tình gây khókhăn cho nhau rất nhiều trong quá trình công tác và cả trong việc ứng xử thườngnhật. Giải quyết mâu thuẫn không phải là điều đơn giản, tuy nhiên nếu bình tĩnhphân tích vấn đề và tìm ra được giải pháp thích hợp cùng cách ứng xử thôngminh thì mối quan hệ đó vẫn có thể chuyển từ tiêu cực sang tích cực và đem lạikết quả tốt đẹp. Xung đột có lợi khi nó xuất phát từ những bất đồng về năng lực. Khi cóquá ít xung đột cũng là bất lợi, vì người ta trở nên tự mãn. Khi đó sẽ có rất íthoặc chẳng có chút sáng tạo nào. Là người quản lý cần phải biết phân biệt cácxung đột cá nhân với nhau. Xung đột có hại là về tình cảm và liên quan đến việc không hợp nhaunhưng mang tính tàn phá. Đây là bản chất dẫn đến nhiều khả năng thất bại khigiải quyết các xung đột này. Vấn đề đặt ra cho các nhà quản lý giáo dục không chỉ ở chỗ nắm bắt đượcnhững vấn đề lý luận về xung đột, điều quan trọng là nhà quản lý phải tiến hànhgiải quyết nó như thế nào, bởi giải quyết xung đột là một công việc vô cùng quantrọng trong quá trình quản lý. Ở cơ quan tôi, thực hiện lời dạy của Bác Hồ “Thi đua là Đoàn kết, thi đualà yêu nước, yêu nước thì phải thi đua và những người thi đua là những ngườiyêu nước nhất”. Trong nhiều năm qua, phong trào thi đua yêu nước của trườngđã được tiến hành thường xuyên, liên tục. Mục tiêu, nội dung, hình thức vàphương pháp tổ chức các phong trào thi đua đều có sự lãnh đạo của cấp ủy Đảngphối hợp chặt chẽ với chính quyền và các đoàn thể từ đó phong trào thi đua trởnên thiết thực, thu hút được nhiều người tham gia và đạt được nhiều kết quảđáng khích lệ. Nhà trường thực hiện tốt công tác tuyên truyền, vận động, giáo dục nhằmnâng cao nhận thức của đội ngũ cán bộ quản lý, công chức, viên chức, giáo viênvà học sinh hăng hái thi đua thực hiện đoàn kết để xây dựng tập thể xuất sắc,đồng thời trân trọng sự sáng tạo, kịp thời phát hiện, bồi dưỡng những nhân tốmới để nhân rộng trong đơn vị. Tuy nhiên, từ ba năm về trước, trong đợt bình ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: