Danh mục

Xử lý tình huống chính trị xã hội ở cấp cơ sở

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 164.49 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 6,000 VND Tải xuống file đầy đủ (19 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Xử lý tình huống chính trị là một trong những nội dung quan trọng của nghệ thuật chnhs trị, rất cần thiết cho hoạt động chính trị thực tiễn, vì nó trang bị phương pháp tiếp cận, nhiệm vụ , nguyên tắc và qui trình xử lí một số tình huống chính trị; giúp cho cán bộ thêm khả năng chủ động phát hiện các tình huống chính trị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xử lý tình huống chính trị xã hội ở cấp cơ sở XỬ LÝ TÌNH HUỐNG CHÍNH TRỊ- XÃ HỘI Ở CẤP CƠ SỞ.Xử lý tình huống chính trị là một trong những nội dung quan trọng của nghệthuật chnhs trị, rất cần thiết cho hoạt động chính trị thực tiễn, vì nó trang bịphương pháp tiếp cận, nhiệm vụ , nguyên tắc và qui trình xử lí một số tìnhhuống chính trị; giúp cho cán bộ thêm khả năng chủ động phát hiện các tìnhhuống chính trị, ngăn cản và hạn chế các tác hại của nó trong thực tiễn. I-XUNG ĐỘT XÃ HỘI, TÌNH HUÔNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI VÀ ĐIỂM NÓNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI: Dưới những góc độ tiếp cân khác nhau, có thể có những quan điểm khác nhau về tình huống: Quan điểm I cho rằng: Tất cả các sự kiện, các biến cố xảy ra trong đời sống mà con người phải nhận thức và tìm cách giải quyết đều gọi là tình huống. Quan điểm này có những điểm hợp lý, nhưng nếu theo quan điểm nầy thì tất cả mọi hoạt động của con người đều là xử lý tình huống, không phân biệt những sự kiện, biến cố bình thường cần áp dụng những giải pháp bình thường với những sự kiện , biến cố gay cấn, phức tạp đòi hỏi có giải pháp đặc biệt. Quan điểm thứ hai cho rằng, chỉ những sự kiện, những biến cố xảy ra không bình thường, có vấn đề gay cấn , phức tạp, đòi hỏi conngười phải nhận thức và xử lý băng những giải pháp không bìnhthường, giải pháp đặc biệt mới gọi là tình huống. Quan điểm II hợp lýhơn, vì hoạt động xử lý tình huống của con người chỉ nên giới hạn ởnhững giải pháp đặc biệt đối với các sự kiện, biến cố không bìnhthường. Chính trị là một trong những lĩnh vực hoạt động cơ bản của conngười trong xã hội có giai cấp. nếu trong điều kiện bình thường, hoạtđộng của chủ thể cầm quyền diễn ra theo qui trình:Ra quyết định, triểnkhai quyết định, tổng kết, rút kinh nghiệm và chuẩn bị ra quyết địnhmới… Nhưng họ có thể còn phải gặp những trở ngại như các hiệntượng: Nhân dân khiếu kiện, biểu tìh chống đối, lực lượng phản độnggây bạo loạn, bản thân các chủ thể cầm quyền thoái hoá, biến chất…Trong trường hợp cụ thể có thể dẫn đến tình huống thiếu chủ thể cầmquyền. những hiện tượng này gây nên sự bất ổn định chính trị- xã hộiđòi hỏi phải áp dụng những biện pháp đặc biệt để giải quyết.Trong đời sống xã hội,luôn tồn tai các mâu thuẫn. Chính các mâuthuẫn này là động lực của sự vận động và phát triển xã hội. Các mâuthuẫn này biểu hiện ra trong các hình thức quan hệ xã hội cụ thể,thôngthường là những hình thức xung đột, đấu tranh. Nếu quá trinhg giảiquyết các mau thuẫn đó được tiến hành sớm, các xung đột, đấu tranhsẽ không phát triển đến mức độ căng thẳng, các diểm nóng xã hộihoặc điểm nóng chính trị - xã hội sẽ không xuất hiện. Nhưng không ítcác trường hợp, các mâu thuẫn, các xung đột, không được giải quyếtđúng ngay từ đầu; cùng với nhiều nguyên nhân chủ quan khách quankhác đã trở thành căng thẳng, đối đầu, hoặc không tương dung. Lúcđó đời sống chính trị - xã hội ở trong trạng thái đặc biệt không bìnhthường, buộc người cầm quyền sử dụng những phương tiện đặc biệt,không thông thường mới quản lý được xã hội. Như vậy, có thể nói, tình huống chính trị - xã hội là trạngthái công khai,căng thẳng của xung đột xã hội . Trong trạng thái đó,có thể có những tình huống phát triển theo chièu hướng căng thẳngở mức độ cao (xung đột ở giai đoạn đối đầu, không tương dung) còngọi là điểm nóng xã hội, điểm nóng chính trị - xã hội. Trạng tháinóng của đời sống chnhs trị - xã hội được giới truyền thông gọi làđiểm nóng và có thể dùng như mọt khái niệm của khoa học chính trịđể nghiên cứu một trong những quá trình phức tạp của đời sống chínhtrị. Điểm nóng là khái niệm chỉ trạng thái không bình thường củasự vật. Trong kỹ thuật đó là trạng thái của sự vật ở điểm sôi, điểmbốc cháy, điểm bùng nổ. điểm nóng xã hội khi nổ ra thường có những biểu hiện: đờisống xã hội trong trạng thái không bình thường, bất ổn định, có sự rốiloạn; sự phản ứng, xung đột của đám đông, của các lực lượng khôngcòn kiềm chế được trở thành sức mạnh, áp lực chống đối lẫn nhau;hành vi của đám đông quần chúng đã vượt ra ngoaì khuôn khổ củapháp luật và chuẩn mực văn hoá đạo đức; diễn ra trong không gian,thời gian nhất định, có khả năng lan toả sang nơi khác. Trong thực tiễn thường xảy ra các điểm nóng xã họi nhiều hơncác điểm nóng chính trị- xã hội. Còn điểm nóng chính trị - xã họi xảyra ít hơn , nhưng phức tạp hơn và quyết liệt hơn, vì nó quan hệ trựctiếp tới quyền lực nhà nước. Tuy nhiên, điểm nóng xã hội trong cáclĩnh vực khác nhau đều có khả năng trực tiếp trở thành điểm nóngchính trị- xã hội Xung đột xã hội xảy ra từ các hình thức thấp, những va chạm,bất đồng các quan hệ xã hội, cho đến những hình thức cao như đấutranh giữa các nhóm, các giai cấp, xung đột vũ trang, chiến tranh.Những xung đột xã hội, chính trị - xã hội ở mức cao độ gọi là nhưngđiểm nóng xã hội, điểm nóng chính trị - xã ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: