Danh mục

Xử lý tình huống Chính trị - Xã hội ở nước ta hiện nay

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 135.60 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong những năm gần đây, cùng với sự ổn định chính trị tạo tiền đề cực kỳ quan trọng cho sự phát triển đất nước thì, đây đó các điểm nóng chính trị vẫn xảy ra, ít nhiều ảnh hưởng đến sự bền vững của chế độ. Nghiên cứu việc xử lý điểm nóng chính trị - xã hội trở thành yêu cầu cấp bách hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xử lý tình huống Chính trị - Xã hội ở nước ta hiện nayXử lý tình huống Chính trị - Xã hội ở nước ta hiện nay Tác giả: Ts. Nguyễn Quốc TuấnTrong những năm gần đây, cùng với sự ổn định chính trị tạo tiền đề cực kỳ quantrọng cho sự phát triển đất nước thì, đây đó các điểm nóng chính trị vẫn xảy ra, ítnhiều ảnh hưởng đến sự bền vững của chế độ. Nghiên cứu việc xử lý điểm nóngchính trị - xã hội trở thành yêu cầu cấp bách hiện nay.1. Khái niệm điểm nóng chính trị - xã hội .Trong sự tồn tại của mình, sự vật không phải lúc nào cũng phát triển một cách đềuđặn bình thường mà vào một khoảng thời gian và không gian nào đó, nó ở trongtrạng thái không bình thường và sắp xảy ra một sự biến đổi khác thường ;người tagọi đó là “điểm nóng”.Trong một cộng đồng xã hội, có nhiều bộ phận nhân dân khác nhau, do sự tranhchấp dân sự, phát sinh những mâu thuẫn và chống đối lẫn nhau giữa các nhómngười. Khi các bên tham gia không còn tự kiềm chế được nữa, họ có những hànhvi vượt ra ngoài khuôn khổ của pháp luật, của những chuẩn mực đạo đức và nhữnggiá trị của xã hội gây bất ổn định xã hội và ngang nhiên thách thức đối với nhữngngười cầm quyền. Hiện tượng này được gọi là “Điểm nóng xã hội” - tiền đề củađiểm nóng chính trị - xã hội.Ở nước ta hiện nay, điểm nóng chính trị - xã hội bắt nguồn từ những hình thứcchống đối của đám đông dân chúng như sau :- Chuyển mâu thuẫn dân sự sang chống đối chính quyền. Khi điểm nóng xã hộibùng phát, chính quyền sở tại không có biện pháp hữu hiệu dập tắt kịp thời. Lợidụng tình hình ấy, các phần tử nào đó kích mâu thuẫn lên đến đỉnh điểm, xúi dụcvà lèo lái đám đông chuyển hướng trực tiếp vào chống đối quyền lực nhà nước mộtcách công khai cho điểm nóng lan rộng thêm thành điểm nóng chính trị - xã hội, đedọa sự bền vững của chế độ.- Chống đối cá nhân hay nhóm người đương quyền. Với lý do cá nhân hay nhómngười dương quyền đã phạm tội hay không còn đủ phẩm chất cần thiết để thựchiện nhiệm vụ được giao, họ yêu cầu cấp có thẩm quyền xử lý hay thay đổi ngườikhác tốt hơn..- Chống đối một cơ quan quyền lực nhà nước. Với danh nghĩa bảo vệ công lý, họcho rằng trong quá trình điều hành quyền lực công, cơ quan quyền lực nhà nước đãkhông làm tròn trọng trách hay xâm hại đến quyền lợi của nhân dân. Từ đó, họ đòicủng cố, thay đổi chức năng hay xóa bỏ cơ quan ấy.- Chống đối chính sách, pháp luật hiện hành. Mệnh danh vì lợi ích cộng đồng, họcho rằng một chính sách cụ thể hay một đạo luật nào đó không còn phù hợp vớiđiều kiện đã thay đổi hay đã gây bất lợi cho giới mình. Cho nên, họ đấu tranh đòisửa chữa, bổ sung hay xóa bỏ hoặc ban hành chính sách, luật mới..- Chống đối thể chế chính trị xã hội. Với chiêu bài đấu tranh cho tự do dân chủ, sựchống đối này hướng vào việc thay đổi căn bản hệ thống định chế chính trị, thiếtchế tổ chức, phương thức vận hành của hệ thống chính trị xã hội; mà thực chất làđòi thay đổi chủ thể quyền lực chính trị xã hội.Nhìn chung, hình thức phổ biến nhất là những cuộc khiếu kiện tập thể vượt cấp,những cuộc biểu tình của quần chúng quy mô có tổ chức, có sự chỉ đạo chặt chẽvới những yêu sách hướng trực tiếp vào quyền lực chính trị của xã hội mà trọngtâm là quyền lực nhà nước.Vậy, “Điểm nóng chính trị - xã hội” là thời điểm diễn ra sự chống đối của đámđông dân chúng đã trực tiếp hướng thẳng vào quyền lực nhà nước, đe dọa sự bềnvững của chế độ.2. Phương pháp tiếp cận điểm nóng chính trị - xã hội.Khi tiếp cận điểm nóng chính trị - xã hội, cần phải :Thứ nhất, phân tích những yêu sách của đám đông dân chúng.- Xét đòi hỏi yêu sách. Phải tìm hiểu họ đang đòi hỏi những lợi ích gì? Lợi ích kinhtế, chính trị, văn hóa, tín ngưỡng . . .? Cũng có thể yêu sách là sự đan xen giữa cáclợi ích ấy. Từ đó, chủ thể sẽ thấy được tình huống có vấn đề bắt nguồn từ đâu.- Xét mức độ đúng sai của yêu sách. Nếu xét thấy yêu sách của họ là chính đáng thìtình huống đó bắt nguồn từ sai lầm, khuyết điểm của lực lượng cầm quyền, của cơquan quyền lực hoặc của chính sách, của thể chế nhà nước, Có những yêu sáchkhởi đầu là chính đáng, nhưng do bị kích động hay do kẻ địch lợi dụng dẫn đếnnhững đòi hỏi quá đáng. Muốn giải quyết, yêu cầu họ trở lại yêu sách ban đầu.- Xét bản chất của yêu sách. Những yêu sách có thể đơn thuần là nguyện vọng củaquần chúng, cũng có thể chứa đựng âm mưu chính trị kẻ địch làm cho yêu sách cósự đan xen, cài đặt giữa khát vọng của quần chúng với ý đồ chính trị xấu xa của kẻđịch. Trường hợp này, chủ thể phải tỉnh táo chỉ rõ đâu là nguyện vọng chính đángvà sai lầm của quần chúng, đâu là ý đồ chính trị xấu xa của kẻ địch. Từ đó, chọnphương án giải quyết thích hợp, thỏa mãn nguyện vọng chính đáng của nhân dân,trừng trị thích đáng kẻ địch.Thứ hai, phân tích người đứng đầu đ1am đông yêu sách.Chỉ khi xác định đúng và nắm được bản chất người đứng đầu mới nhận rõ thựcchất vấn đề và mới có cách giải quyết đúng điểm nóng.- Tìm cho đư ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: