![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Xử lý tình huống môn Quản Trị Học
Số trang: 8
Loại file: doc
Dung lượng: 57.00 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tình huống 1: “CHỈ KHI CÒN MỘT ĐỒNG XU DÍNH TÚI”.Qua tình huống trên, giả sử với hoàn cảnh đó, Bạn sẽ phải kết hợpgiữa tư tưởng kinh doanh của người Mỹ, cùng sự đoàn kết hợp tác kinhdoanh của người Trung Quốc và cũng nên có thêm tinh thần “Võ sĩ đạo”của người Nhật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xử lý tình huống môn Quản Trị Học Xử lý tình huống – Trả lời câu hỏi thảo luận Môn Quản Trị Học Chương 2: Chức năng hoạch địnhTình huống 1: “CHỈ KHI CÒN MỘT ĐỒNG XU DÍNH TÚI”. Qua tình huống trên, giả sử với hoàn cảnh đó, Bạn sẽ phải kết hợpgiữa tư tưởng kinh doanh của người Mỹ, cùng sự đoàn kết hợp tác kinhdoanh của người Trung Quốc và cũng nên có thêm tinh thần “Võ sĩ đạo”của người Nhật. Vì: Khi lâm vào cảnh khốn cùng, chỉ có 1 đồng xu dính túi. Khôngcòn cách nào khác là phải có “máu” kinh doanh, nó sẽ giúp bạn duy trì vốnvà sinh lời. Tương ứng với đó bạn sẽ được tồn tại. Đó là cách suy nghĩ vàkinh doanh của người Mỹ. Để tránh rủi ro, để hạn chế thấp nhất sự thua lỗ, bạn phải biết kếthợp những sức mạnh nhỏ để tập hợp thành một sức mạnh lớn. Lúc đóbạn sẽ khó bị những đối thủ khác cùng loại trên thị trường đánh bại.Giống như cách người Trung Quốc đã dùng. Để có sự đột phá (bởi bạn đang là 1 kẻ khốn cùng), bạn cần nghĩmình không còn cách nào khác để tồn tại ngoài việc làm kinh doanh, quayvòng vốn càng nhiều lần càng tốt để sinh thật nhiều lợi nhuận. Giốngnhư suy nghĩ của người Nhật “Nỗ lực thì sống – không nỗ lực thì chết”.Các cách làm trong tình huống trên có nguyên nhân sau: Người Mỹ làm như vậy bởi họ đã quá hiểu đồng tiền có thể làmđược gì nên khi thấy mình chỉ còn 1$, đã chạy ngay ra đầu phố để buônbán. Với một nền văn hoá Kinh tế thị trường phát triển sớm và luôn dẫnđầu. Người Pháp: Với văn hoá luôn pha sự lãng mạn vào cuộc sống cũngnhư công việc kinh doanh. Người Trung Quốc: Với nền văn hoá truyền thống lâu đời, sự đoànkết và biết tập trung sức mạnh từ sự đơn lẻ, yếu đuối. Người Nhật: Với tinh thần “Võ sĩ đạo” đặt mình vào hoàn cảnh cựcđoan, sấu nhất để nỗ lực hết sức “một sống – hai chết”.Tình huống 2: Quán phở “thôi bán”. 1. Những yếu tố làm nên sự nối tiếng của quán phở “Thôi bán”.- Chất lượng sản phẩm tốt. (hậu cần hướng vào)- Sự nổi tiếng của sản phầm cùng xây dựng được một thương hiệu riêng.(sản xuất)- Giá cả nói lên được chất lượng sản phầm. (hậu cần hướng ra)- Việc cheo tấm biển hàng ngày là một cách giúp Marketing cho sảnphẩm. (marketing và bán hàng). Ý nghĩa của tên quán phở “Thôi bán”: Mỗi ngày ông chỉ làm 300 bátđể bán và tên quán phở được đặt nhằm báo cho khách hàng biết quán phởđã hết nên “Thôi bán”. Con số 301 là một con số không đẹp với ông chủ quán. Bởi bát phởthứ 301 là bát phở kém chất lượng. Ông chủ quán sẽ không bao giờ làmcho khách bát phở này. Việc hạn chế làm thêm và bán lớn hơn con số 300 vẫn đảm bảođược việc thực hiện nguyên tắc tối đa hoá lợi nhuận trong kinh doanh,bởi: Nếu làm thêm nhưng lực không cho phép làm cho có chất lượng, nênphải làm cho sản phẩm kém chất lượng đi mới đạt được số lượng lớnhơn và đảm bảo được lợi nhuận cao hơn. Nó sẽ làm cho lượng kháchhàng giảm dẫn đến việc không giữ được giá và doanh thu như trước.Tình huống 3: Chuyện xảy ra với phòng thí nghiệm wang.1. Câu chuyện của wang nói lên tầm quan trọng của việc phân tích môitrường bên ngoài của các công ty. Đó là phải quan tâm đến các yếu tố củamôi trường vi mô bên ngoài như: Khách hàng, nhà cung cấp, đối thủ cạnhtranh, đối thủ tiềm ẩn, hàng hoá dịch vụ thay thế. Wang chỉ quan tâm đến những yếu tố của môi trường vi mô bêntrong tổ chức mình. Điều này đã góp phần lớn làm wang thu nhỏ mình vàphá sản.2. Vào đầu những năm 1990, khi wang đã lâm vào tình cảnh khó khăn.Được Apple tạo điều kiện chuyển hướng kinh doanh sang một tầm caomới. Wang cần chớp lấy thời cơ này để chuyển sang sản xuất máy tính cánhân (bởi thị trường máy tính cá nhân lúc này đang và sẽ rất sôi nổi).Wang cần phải bắt tay hợp tác với các công ty sản xuất phần mềm nhỏnhưng hiệu quả như word star; word perfect. Nếu wang biết chớp lấynhững cơ hội này thì wang sẽ tránh khỏi phá sản và có lẽ wang giờ đâyvẫn tồn tại. Chương 6: Một số vấn đề trong Quản trị học hiện đại CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP THẢO LUẬN1. Thông tin trong quản trị kinh doanh là: Những dữ liệu, số liệu được thểhiện bằng nhiều hình thức khác nhau, nhằm khám phá bản chất sự vậnđộng của sự vật, hiện tượng nào đó. Vai trò của thông tin trong quản trị là: Nó làm tiền đề, làm cơ sở vàlà công cụ của quản trị, quá trình quản trị đồng thời cũng là quá trìnhthông tin trong quản trị. Thông tin vừa là yếu tố đầu vào không thể thiếuđược của bất kỳ tổ chức nào, vừa là nguồn dự trữ tiềm năng đối với tổchức đó. Thông tin đã trở thành một trong những yếu tố có ý nghĩa to lớnđối với vận mệnh kinh tế, chính trị và xã hội của nhiều quốc gia. Yêu cầu của thông tin: Thông tin phải đầy đủ, chính sách, trungthực và khách quan; Thông tin phải rõ ràng, chi tiết và được sắp xếp mộtcách khoa học và hệ thống; Thông tin phải được cung cấp một cách kịpthời theo yêu cầu quản trị. Phân loại thông tin:+ Thông tin bên trong, thông tin bên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xử lý tình huống môn Quản Trị Học Xử lý tình huống – Trả lời câu hỏi thảo luận Môn Quản Trị Học Chương 2: Chức năng hoạch địnhTình huống 1: “CHỈ KHI CÒN MỘT ĐỒNG XU DÍNH TÚI”. Qua tình huống trên, giả sử với hoàn cảnh đó, Bạn sẽ phải kết hợpgiữa tư tưởng kinh doanh của người Mỹ, cùng sự đoàn kết hợp tác kinhdoanh của người Trung Quốc và cũng nên có thêm tinh thần “Võ sĩ đạo”của người Nhật. Vì: Khi lâm vào cảnh khốn cùng, chỉ có 1 đồng xu dính túi. Khôngcòn cách nào khác là phải có “máu” kinh doanh, nó sẽ giúp bạn duy trì vốnvà sinh lời. Tương ứng với đó bạn sẽ được tồn tại. Đó là cách suy nghĩ vàkinh doanh của người Mỹ. Để tránh rủi ro, để hạn chế thấp nhất sự thua lỗ, bạn phải biết kếthợp những sức mạnh nhỏ để tập hợp thành một sức mạnh lớn. Lúc đóbạn sẽ khó bị những đối thủ khác cùng loại trên thị trường đánh bại.Giống như cách người Trung Quốc đã dùng. Để có sự đột phá (bởi bạn đang là 1 kẻ khốn cùng), bạn cần nghĩmình không còn cách nào khác để tồn tại ngoài việc làm kinh doanh, quayvòng vốn càng nhiều lần càng tốt để sinh thật nhiều lợi nhuận. Giốngnhư suy nghĩ của người Nhật “Nỗ lực thì sống – không nỗ lực thì chết”.Các cách làm trong tình huống trên có nguyên nhân sau: Người Mỹ làm như vậy bởi họ đã quá hiểu đồng tiền có thể làmđược gì nên khi thấy mình chỉ còn 1$, đã chạy ngay ra đầu phố để buônbán. Với một nền văn hoá Kinh tế thị trường phát triển sớm và luôn dẫnđầu. Người Pháp: Với văn hoá luôn pha sự lãng mạn vào cuộc sống cũngnhư công việc kinh doanh. Người Trung Quốc: Với nền văn hoá truyền thống lâu đời, sự đoànkết và biết tập trung sức mạnh từ sự đơn lẻ, yếu đuối. Người Nhật: Với tinh thần “Võ sĩ đạo” đặt mình vào hoàn cảnh cựcđoan, sấu nhất để nỗ lực hết sức “một sống – hai chết”.Tình huống 2: Quán phở “thôi bán”. 1. Những yếu tố làm nên sự nối tiếng của quán phở “Thôi bán”.- Chất lượng sản phẩm tốt. (hậu cần hướng vào)- Sự nổi tiếng của sản phầm cùng xây dựng được một thương hiệu riêng.(sản xuất)- Giá cả nói lên được chất lượng sản phầm. (hậu cần hướng ra)- Việc cheo tấm biển hàng ngày là một cách giúp Marketing cho sảnphẩm. (marketing và bán hàng). Ý nghĩa của tên quán phở “Thôi bán”: Mỗi ngày ông chỉ làm 300 bátđể bán và tên quán phở được đặt nhằm báo cho khách hàng biết quán phởđã hết nên “Thôi bán”. Con số 301 là một con số không đẹp với ông chủ quán. Bởi bát phởthứ 301 là bát phở kém chất lượng. Ông chủ quán sẽ không bao giờ làmcho khách bát phở này. Việc hạn chế làm thêm và bán lớn hơn con số 300 vẫn đảm bảođược việc thực hiện nguyên tắc tối đa hoá lợi nhuận trong kinh doanh,bởi: Nếu làm thêm nhưng lực không cho phép làm cho có chất lượng, nênphải làm cho sản phẩm kém chất lượng đi mới đạt được số lượng lớnhơn và đảm bảo được lợi nhuận cao hơn. Nó sẽ làm cho lượng kháchhàng giảm dẫn đến việc không giữ được giá và doanh thu như trước.Tình huống 3: Chuyện xảy ra với phòng thí nghiệm wang.1. Câu chuyện của wang nói lên tầm quan trọng của việc phân tích môitrường bên ngoài của các công ty. Đó là phải quan tâm đến các yếu tố củamôi trường vi mô bên ngoài như: Khách hàng, nhà cung cấp, đối thủ cạnhtranh, đối thủ tiềm ẩn, hàng hoá dịch vụ thay thế. Wang chỉ quan tâm đến những yếu tố của môi trường vi mô bêntrong tổ chức mình. Điều này đã góp phần lớn làm wang thu nhỏ mình vàphá sản.2. Vào đầu những năm 1990, khi wang đã lâm vào tình cảnh khó khăn.Được Apple tạo điều kiện chuyển hướng kinh doanh sang một tầm caomới. Wang cần chớp lấy thời cơ này để chuyển sang sản xuất máy tính cánhân (bởi thị trường máy tính cá nhân lúc này đang và sẽ rất sôi nổi).Wang cần phải bắt tay hợp tác với các công ty sản xuất phần mềm nhỏnhưng hiệu quả như word star; word perfect. Nếu wang biết chớp lấynhững cơ hội này thì wang sẽ tránh khỏi phá sản và có lẽ wang giờ đâyvẫn tồn tại. Chương 6: Một số vấn đề trong Quản trị học hiện đại CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP THẢO LUẬN1. Thông tin trong quản trị kinh doanh là: Những dữ liệu, số liệu được thểhiện bằng nhiều hình thức khác nhau, nhằm khám phá bản chất sự vậnđộng của sự vật, hiện tượng nào đó. Vai trò của thông tin trong quản trị là: Nó làm tiền đề, làm cơ sở vàlà công cụ của quản trị, quá trình quản trị đồng thời cũng là quá trìnhthông tin trong quản trị. Thông tin vừa là yếu tố đầu vào không thể thiếuđược của bất kỳ tổ chức nào, vừa là nguồn dự trữ tiềm năng đối với tổchức đó. Thông tin đã trở thành một trong những yếu tố có ý nghĩa to lớnđối với vận mệnh kinh tế, chính trị và xã hội của nhiều quốc gia. Yêu cầu của thông tin: Thông tin phải đầy đủ, chính sách, trungthực và khách quan; Thông tin phải rõ ràng, chi tiết và được sắp xếp mộtcách khoa học và hệ thống; Thông tin phải được cung cấp một cách kịpthời theo yêu cầu quản trị. Phân loại thông tin:+ Thông tin bên trong, thông tin bên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xử lý tình huống môn Quản Trị Học giáo dục đào tạo cao đẳng-đại học trả lời câu hỏi thảo luậnTài liệu liên quan:
-
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 210 0 0 -
CHẨN ĐOÁN XQUANG GAN VÀ ĐƯỜNG MẬT
11 trang 204 0 0 -
Giáo trình Nguyên tắc phương pháp thẩm định giá (phần 1)
9 trang 169 0 0 -
Tiểu luận triết học - Việt Nam trong xu thế hội nhập và phát triển dưới con mắt triết học
38 trang 96 0 0 -
Gíao trình giao dịch đàm phán kinh doanh. Phần 1
100 trang 83 0 0 -
Đề thi môn tài chính doanh nghiệp
5 trang 82 1 0 -
14 trang 79 0 0
-
Gíao trình giao dịch đàm phán kinh doanh. Phần 2
102 trang 71 0 0 -
Câu hỏi ôn tập môn Đại cương về Kỹ thuật (MEC 201)
3 trang 63 0 0 -
Đề cương môn học Phân tích định lượng trong kinh doanh
7 trang 53 0 0