![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Xử sự khi bị phê bình
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 100.81 KB
Lượt xem: 26
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một điều tối quan trọng là cần tự chủ và kiểm soát những cảm xúc của bản thân khi người khác phê bình bạn. Nếu không bạn sẽ không còn khả năng đánh giá đúng đắn thông tin đang nhận được.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xử sự khi bị phê bình Xử sự khi bị phê bình Một điều tối quan trọng là cần tự chủ và kiểm soát những cảm xúc của bản thân khi người khác phê bình bạn. Nếu không bạn sẽ không còn khả năng đánh giá đúng đắn thông tin đang nhận được. 1. Cố giữ im lặng một lúc Không cần thiết phải phản đối ngay lập tức để tự vệ. Hãy lặng im một lát, hít thở sâu và bình tĩnh lại. Khoảng thời gian ngắn ngủi đó giúp bạn lắng nghe đến hết lập luận của người đối thoại. Khả năng kiềm chế bản thân chứng tỏ bạn là người điềm tĩnh và tự tin. 2. Hãy dùng lý trí, chứ không dùng cảm xúc để xử sự Một điều tối quan trọng là cần tự chủ và kiểm soát những cảm xúc của bản thân khi người khác phê bình bạn. Nếu không bạn sẽ không còn khả năng đánh giá đúng đắn thông tin đang nhận được. Hãy học cách tập trung vào các sự kiện và lời nói của người đối diện. Cố hiểu một điều rằng người ta phê bình bạn chỉ với mục đích giúp bạn tiến bộ. Thường thường vào thời điểm bị chỉ trích, não của chúng ta mải tìm những lý do và chứng cớ để biện minh cho bản thân, và thế là chúng ta để mất thông tin cần thiết. 3. Hãy học cách thừa nhận những lỗi lầm của mình Bạn nên biết rằng khi bạn nhận khuyết điểm, không có nghĩa bạn là người thua cuộc. Nếu thấy rằng mình đúng là đáng trách, không nên tìm cách thanh minh. Trong trường hợp này có thể ôn tồn nói: “Tôi rất tiếc là hành động của tôi đã dẫn tới hậu quả như vậy”. Hoặc có thể hỏi ý kiến người đối thoại xem nên khắc phục tình trạng đó ra sao, để lần sau không lặp lại sai sót tương tự. 4. Hãy thông báo về những dự định sửa sai của bạn Sau khi lắng nghe phê bình, nên bày tỏ ý kiến rằng bạn sẽ có kế hoạch khắc phục khuyết điểm trong thời gian gần nhất. 5. Hoan nghênh người phê bình Nhất định cần cám ơn người đối thoại đã cho biết những thiếu sót và nhấn mạnh rằng đối với bạn điều đó rất quan trọng, giúp bạn phấn đấu nỗ lực hơn. Bằng cách này bạn cho người phê bình biết rằng luôn sẵn sàng tiếp thu ý kiến và sửa đổi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xử sự khi bị phê bình Xử sự khi bị phê bình Một điều tối quan trọng là cần tự chủ và kiểm soát những cảm xúc của bản thân khi người khác phê bình bạn. Nếu không bạn sẽ không còn khả năng đánh giá đúng đắn thông tin đang nhận được. 1. Cố giữ im lặng một lúc Không cần thiết phải phản đối ngay lập tức để tự vệ. Hãy lặng im một lát, hít thở sâu và bình tĩnh lại. Khoảng thời gian ngắn ngủi đó giúp bạn lắng nghe đến hết lập luận của người đối thoại. Khả năng kiềm chế bản thân chứng tỏ bạn là người điềm tĩnh và tự tin. 2. Hãy dùng lý trí, chứ không dùng cảm xúc để xử sự Một điều tối quan trọng là cần tự chủ và kiểm soát những cảm xúc của bản thân khi người khác phê bình bạn. Nếu không bạn sẽ không còn khả năng đánh giá đúng đắn thông tin đang nhận được. Hãy học cách tập trung vào các sự kiện và lời nói của người đối diện. Cố hiểu một điều rằng người ta phê bình bạn chỉ với mục đích giúp bạn tiến bộ. Thường thường vào thời điểm bị chỉ trích, não của chúng ta mải tìm những lý do và chứng cớ để biện minh cho bản thân, và thế là chúng ta để mất thông tin cần thiết. 3. Hãy học cách thừa nhận những lỗi lầm của mình Bạn nên biết rằng khi bạn nhận khuyết điểm, không có nghĩa bạn là người thua cuộc. Nếu thấy rằng mình đúng là đáng trách, không nên tìm cách thanh minh. Trong trường hợp này có thể ôn tồn nói: “Tôi rất tiếc là hành động của tôi đã dẫn tới hậu quả như vậy”. Hoặc có thể hỏi ý kiến người đối thoại xem nên khắc phục tình trạng đó ra sao, để lần sau không lặp lại sai sót tương tự. 4. Hãy thông báo về những dự định sửa sai của bạn Sau khi lắng nghe phê bình, nên bày tỏ ý kiến rằng bạn sẽ có kế hoạch khắc phục khuyết điểm trong thời gian gần nhất. 5. Hoan nghênh người phê bình Nhất định cần cám ơn người đối thoại đã cho biết những thiếu sót và nhấn mạnh rằng đối với bạn điều đó rất quan trọng, giúp bạn phấn đấu nỗ lực hơn. Bằng cách này bạn cho người phê bình biết rằng luôn sẵn sàng tiếp thu ý kiến và sửa đổi.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ứng xử công sở mẹo công sở bí quyết giao tiếp công sở văn hoá công sở nguyên tắc công sởTài liệu liên quan:
-
'Mẹo' vượt trội trong môi trường làm việc nhiều nam
4 trang 306 0 0 -
Nghệ thuật sử dụng hiệu quả công cụ tài chính
3 trang 196 0 0 -
52 trang 167 0 0
-
11 trang 106 0 0
-
9 trang 103 0 0
-
8 trang 85 0 0
-
Giáo trình Văn hóa giao tiếp công sở và kỹ năng tổ chức các sự kiện
62 trang 83 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật tổ chức công sở: Phần 2 - TS. Trương Thị Thu Hiền
77 trang 61 0 0 -
Những điều cần nhớ khi muốn tăng lương.
2 trang 51 0 0 -
Lý Do Khiến Người Lao Động Bỏ Việc
5 trang 50 0 0