Xu thế kinh doanh thương mại quốc tế của Việt Nam dưới tác động của cuộc chiến tranh thương mại Mỹ - Trung
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 489.53 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bài viết này, tác giả trình bày qua về một số khái niệm về thương mại quốc tế, tình hình chung của cuộc chiến tranh thương mại Mỹ - Trung để từ đó đưa ra xu thế kinh doanh thương mại quốc tế của Việt Nam dưới tác động của cuộc chiến tranh thương mại này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xu thế kinh doanh thương mại quốc tế của Việt Nam dưới tác động của cuộc chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – 3 XU THẾ KINH DOANH THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM DƢỚI TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CHIẾN TRANH THƢƠNG MẠI MỸ - TRUNG Vietnam's tendency international trade business under the impact of the us-china trade war Th.S. Nguyễn Thị Liên Khoa Kinh tế & QTKD, Trường Đại học Hải Phòng Email: liennt@dhhp.edu.vn TÓM TẮT Trong bài viết này, tác giả trình bày qua về một số khái niệm về thƣơng mại quốc tế, tình hình chung của cuộc chiến tranh thƣơng mại Mỹ - Trung để từ đó đƣa ra xu thế kinh doanh thƣơng mại quốc tế của Việt Nam dƣới tác động của cuộc chiến tranh thƣơng mại này. Từ khóa: thƣơng mại quốc tế, chính sách thƣơng mại quốc tế, chiến tranh thƣơng mại ABSTRACT In this article, the author briefly discusses some concepts of internation- al trade, the general situation of the US-China trade war from which to infer the trend of international trade in Vietnam under the impact of this trade war. 657 International science conference “International trade - Policies and practices in vietnam”, ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – 3 Key words: international commerce, international trade policy, trade war 1. MỞ ĐẦU Toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế và tự do hoá thƣơng mại đã và đang là xu thế nổi bật của kinh tế thế giới hiện nay. Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế đó. Khi tham gia vào WTO, Việt Nam đã tiến hành công cuộc đổi mới và đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế với phƣơng châm ―đa dạng hoá, đa phƣơng hoá quan hệ đối ngoại‖. Tuy nhiên, sự leo thang căng thẳng giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới đã vƣợt qua biên giới của hai nƣớc, tác động mạnh mẽ tới nền kinh tế toàn cầu và Việt Nam cũng không nằm ngoài vòng xoáy đó. Hiện nay, dƣới tác động của cuộc chiến tranh thƣơng mại Mỹ - Trung, Việt Nam cũng bị ảnh hƣởng không nhỏ. Do vậy, trong bài viết tác giả sẽ đƣa một số vấn đề cơ bản về thƣơng mại quốc tế, tình hình chung của cuộc chiến tranh thƣơng mại Mỹ - Trung để từ đó đƣa ra xu thế kinh doanh thƣơng mại quốc tế của Việt Nam dƣới tác động của cuộc chiến tranh thƣơng mại này. 2. NỘI DUNG 2.1 Một số vấn đề cơ bản về thƣơng mại quốc tế. 2.1.1 Khái niệm Thƣơng mại quốc tế Thƣơng mại quốc tế (international trade) là hoạt động trao đổi hàng hóa và dịch vụ giữa các nƣớc. Thƣơng mại quốc tế cho phép các nƣớc mua đƣợc hàng hóa và dịch vụ rẻ hơn trƣờng hợp tự mình sản xuất ra (nhờ lợi thế so sánh) hoặc có thể tiêu dùng những hàng hóa và dịch vụ mà nền sản xuất trong nƣớc không cung ứng, chẳng hạn nguyên liệu, sản phẩm công nghệ cao chỉ đƣợc sản xuất ở một số nƣớc.[1,7] Nhờ thƣơng mại quốc tế các nƣớc có thể tăng cƣờng sức mạnh kinh tế của mình, qua đó cải thiện đƣợc mức sống của nhân dân. Tuy nhiên, những lợi ích thu đƣợc từ quá trình chuyên môn hóa và thƣơng mại quốc tế có thể không đƣợc phân phối đều giữa các nƣớc, các vùng và 658 Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – 3 tầng lớp dân cƣ. Chính sự phân phối phúc lợi không đồng đều này làm nảy sinh các khuynh hƣớng và biện pháp bảo hộ mậu dịch. Thƣơng mại quốc tế là quá trình trao đổi hàng hoá giữa các nƣớc thông qua buôn bán nhằm mục đích kinh tế tối đa. Trao đổi hàng hoá là một hình thức của các mối quan hệ kinh tế xã hội và phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau giữa những ngƣời sản xuất kinh doanh hàng hoá riêng biệt của các quốc gia. Thƣơng mại quốc tế là một lĩnh vực quan trọng nhằm tạo điều kiện cho các nƣớc tham gia vào phân công lao động quốc tế, phát triển kinh tế và làm giàu cho đất nƣớc. Ngày nay, thƣơng mại quốc tế không chỉ mang ý nghĩa đơn thuần là buôn bán mà là sự phụ thuộc tất yếu giữa các quốc gia vào phân công lao động quốc tế. Vì vậy, phải coi thƣơng mại quốc tế nhƣ một tiền đề một nhân tố phát triển kinh tế trong nƣớc trên cơ sở lựa chọn một cách tối ƣu sự phân công lao động và chuyên môn hoá quốc tế. Thƣơng mại quốc tế một mặt phải khai thác đƣợc mọi lợi thế tuyệt đối của đất nƣớc phù hợp với xu thế phát triển và quan hệ kinh tế quốc tế. Mặt khác, phải tính đến lợi thế tƣơng đối có thể đƣợc theo quy luật chi phí cơ hội. Phải luôn luôn tính toán cái có thể thu đƣợc so với cái giá phải trả khi tham gia vào buôn bán và phân công lao động quốc tế để có đối sách thích hợp. Vì vậy để phát triển thƣơng mại quốc tế có hiệu quả lâu dài cần phải tăng cƣờng khả năng liên kết kinh tế sao cho mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau ngày càng lớn. 2.1.2 Sự tồn tại khách quan của Thƣơng mại quốc tế Thƣơng mại quốc tế ngày nay đóng vai trò hết sức quan trọng đối với các quốc gia vì nó mở rộng khả năng sản xuất và tiêu dùng của một quốc gia. Thƣơng mại quốc tế cho phép một nƣớc tiêu dùng, các mặt hàng với số lƣợng nhiều hơn nữa có thể sản xuất ra tại ranh giới của khả năng sản xuất trong nƣớc khi thực hiện chế độ cung tự cấp, không buôn bán với nƣớc ngoài. Thƣơng mại quốc tế xuất hiện rất sớm, song ở mỗi khu vực, mỗi quốc gia có những nét riêng về phạm vi và mức độ. 659 International science conference “International trade - Policies and practices in vietnam”, ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – 3 Ngày nay, Thƣơng mại quốc tế đã phát triển toàn cầu do xu thế quốc tế hoá nền kinh tế thế giới và xu hƣớng hội nhập kinh tế khu vực có các quốc gia.[1,15] Cơ sở của Thƣơng mại quốc tế là sự trao đổi và chuyên môn hoá sản xuất dựa trên lý thuyết về lợi thế so sánh. Chuyên môn hoá là khả năng mỗi nƣớc trong một cộng đồng các nƣớc chỉ tập trung vào một mặt hàng nhất định, sau đó trao đổi với các nƣớc khác trên cơ sở các bên c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xu thế kinh doanh thương mại quốc tế của Việt Nam dưới tác động của cuộc chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – 3 XU THẾ KINH DOANH THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM DƢỚI TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CHIẾN TRANH THƢƠNG MẠI MỸ - TRUNG Vietnam's tendency international trade business under the impact of the us-china trade war Th.S. Nguyễn Thị Liên Khoa Kinh tế & QTKD, Trường Đại học Hải Phòng Email: liennt@dhhp.edu.vn TÓM TẮT Trong bài viết này, tác giả trình bày qua về một số khái niệm về thƣơng mại quốc tế, tình hình chung của cuộc chiến tranh thƣơng mại Mỹ - Trung để từ đó đƣa ra xu thế kinh doanh thƣơng mại quốc tế của Việt Nam dƣới tác động của cuộc chiến tranh thƣơng mại này. Từ khóa: thƣơng mại quốc tế, chính sách thƣơng mại quốc tế, chiến tranh thƣơng mại ABSTRACT In this article, the author briefly discusses some concepts of internation- al trade, the general situation of the US-China trade war from which to infer the trend of international trade in Vietnam under the impact of this trade war. 657 International science conference “International trade - Policies and practices in vietnam”, ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – 3 Key words: international commerce, international trade policy, trade war 1. MỞ ĐẦU Toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế và tự do hoá thƣơng mại đã và đang là xu thế nổi bật của kinh tế thế giới hiện nay. Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế đó. Khi tham gia vào WTO, Việt Nam đã tiến hành công cuộc đổi mới và đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế với phƣơng châm ―đa dạng hoá, đa phƣơng hoá quan hệ đối ngoại‖. Tuy nhiên, sự leo thang căng thẳng giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới đã vƣợt qua biên giới của hai nƣớc, tác động mạnh mẽ tới nền kinh tế toàn cầu và Việt Nam cũng không nằm ngoài vòng xoáy đó. Hiện nay, dƣới tác động của cuộc chiến tranh thƣơng mại Mỹ - Trung, Việt Nam cũng bị ảnh hƣởng không nhỏ. Do vậy, trong bài viết tác giả sẽ đƣa một số vấn đề cơ bản về thƣơng mại quốc tế, tình hình chung của cuộc chiến tranh thƣơng mại Mỹ - Trung để từ đó đƣa ra xu thế kinh doanh thƣơng mại quốc tế của Việt Nam dƣới tác động của cuộc chiến tranh thƣơng mại này. 2. NỘI DUNG 2.1 Một số vấn đề cơ bản về thƣơng mại quốc tế. 2.1.1 Khái niệm Thƣơng mại quốc tế Thƣơng mại quốc tế (international trade) là hoạt động trao đổi hàng hóa và dịch vụ giữa các nƣớc. Thƣơng mại quốc tế cho phép các nƣớc mua đƣợc hàng hóa và dịch vụ rẻ hơn trƣờng hợp tự mình sản xuất ra (nhờ lợi thế so sánh) hoặc có thể tiêu dùng những hàng hóa và dịch vụ mà nền sản xuất trong nƣớc không cung ứng, chẳng hạn nguyên liệu, sản phẩm công nghệ cao chỉ đƣợc sản xuất ở một số nƣớc.[1,7] Nhờ thƣơng mại quốc tế các nƣớc có thể tăng cƣờng sức mạnh kinh tế của mình, qua đó cải thiện đƣợc mức sống của nhân dân. Tuy nhiên, những lợi ích thu đƣợc từ quá trình chuyên môn hóa và thƣơng mại quốc tế có thể không đƣợc phân phối đều giữa các nƣớc, các vùng và 658 Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – 3 tầng lớp dân cƣ. Chính sự phân phối phúc lợi không đồng đều này làm nảy sinh các khuynh hƣớng và biện pháp bảo hộ mậu dịch. Thƣơng mại quốc tế là quá trình trao đổi hàng hoá giữa các nƣớc thông qua buôn bán nhằm mục đích kinh tế tối đa. Trao đổi hàng hoá là một hình thức của các mối quan hệ kinh tế xã hội và phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau giữa những ngƣời sản xuất kinh doanh hàng hoá riêng biệt của các quốc gia. Thƣơng mại quốc tế là một lĩnh vực quan trọng nhằm tạo điều kiện cho các nƣớc tham gia vào phân công lao động quốc tế, phát triển kinh tế và làm giàu cho đất nƣớc. Ngày nay, thƣơng mại quốc tế không chỉ mang ý nghĩa đơn thuần là buôn bán mà là sự phụ thuộc tất yếu giữa các quốc gia vào phân công lao động quốc tế. Vì vậy, phải coi thƣơng mại quốc tế nhƣ một tiền đề một nhân tố phát triển kinh tế trong nƣớc trên cơ sở lựa chọn một cách tối ƣu sự phân công lao động và chuyên môn hoá quốc tế. Thƣơng mại quốc tế một mặt phải khai thác đƣợc mọi lợi thế tuyệt đối của đất nƣớc phù hợp với xu thế phát triển và quan hệ kinh tế quốc tế. Mặt khác, phải tính đến lợi thế tƣơng đối có thể đƣợc theo quy luật chi phí cơ hội. Phải luôn luôn tính toán cái có thể thu đƣợc so với cái giá phải trả khi tham gia vào buôn bán và phân công lao động quốc tế để có đối sách thích hợp. Vì vậy để phát triển thƣơng mại quốc tế có hiệu quả lâu dài cần phải tăng cƣờng khả năng liên kết kinh tế sao cho mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau ngày càng lớn. 2.1.2 Sự tồn tại khách quan của Thƣơng mại quốc tế Thƣơng mại quốc tế ngày nay đóng vai trò hết sức quan trọng đối với các quốc gia vì nó mở rộng khả năng sản xuất và tiêu dùng của một quốc gia. Thƣơng mại quốc tế cho phép một nƣớc tiêu dùng, các mặt hàng với số lƣợng nhiều hơn nữa có thể sản xuất ra tại ranh giới của khả năng sản xuất trong nƣớc khi thực hiện chế độ cung tự cấp, không buôn bán với nƣớc ngoài. Thƣơng mại quốc tế xuất hiện rất sớm, song ở mỗi khu vực, mỗi quốc gia có những nét riêng về phạm vi và mức độ. 659 International science conference “International trade - Policies and practices in vietnam”, ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – 3 Ngày nay, Thƣơng mại quốc tế đã phát triển toàn cầu do xu thế quốc tế hoá nền kinh tế thế giới và xu hƣớng hội nhập kinh tế khu vực có các quốc gia.[1,15] Cơ sở của Thƣơng mại quốc tế là sự trao đổi và chuyên môn hoá sản xuất dựa trên lý thuyết về lợi thế so sánh. Chuyên môn hoá là khả năng mỗi nƣớc trong một cộng đồng các nƣớc chỉ tập trung vào một mặt hàng nhất định, sau đó trao đổi với các nƣớc khác trên cơ sở các bên c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thương mại quốc tế Chính sách thương mại quốc tế Chiến tranh thương mại Kinh doanh thương mại Hội nhập kinh tế quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 443 0 0
-
205 trang 433 0 0
-
Giáo trình Luật thương mại quốc tế (Phần 2): Phần 1
257 trang 407 6 0 -
4 trang 369 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
Những hạn chế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp khắc phục hạn chế
18 trang 348 0 0 -
100 trang 331 1 0
-
71 trang 232 1 0
-
97 trang 191 0 0
-
Một số điều luật về Thương mại
52 trang 179 0 0