Xu thế toàn cầu hoá - Hành chính nhà nước: Phần 1
Số trang: 165
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.67 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu Hành chính nhà nước trong xu thế toàn cầu hoá của tác giả Nguyễn Hữu Hải nhằm phân tích diễn biến của xu thế toàn cầu hoá trong những thập kỷ qua và ảnh hưởng đến các lĩnh vực của đời sống xã hội, nghiên cứu những nguyên tắc và kinh nghiệm ứng phó của các quốc gia và xu thế toàn cầu hoá. Tài liệu gồm 2 phần, mời các bạn cùng tham khảo phần 1 sau đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xu thế toàn cầu hoá - Hành chính nhà nước: Phần 1 P G S . TS. N GU YỄN HỮU HẢI (Chủ biên) HÀNH CHÍNH NHÀ Nước TRONG XU THẾ TOÀN CẨU HOÁ NHÀ XU Ấ T BẢN Tư P H Á P H À NỘI - 2007 TẬP THÊ TÁC GIẢ 1. PGS.TS. Nguyễn Hữu Hải (chủ biên) 2. Th.s Chu Xuân Khánh 3. T h .s Lê Văn Hoà 4. T h .s Hoàng Mai 5. CN. Lê Hổng Hạnh 6. CN. Nguyễn Đức Thắng 7. CN. Hạ Thu Quyên LỜI CIỚI THIỆU Vào nhữììị’ thập kỷ cuối c ủa tliế kỷ XX, làn sóng toàn cầu hoá dữ dược khới dộng (lo việc áp clụni; nliữitỊỊ biện pháp đấu tranli clioiHỊ trì trệ của chính phù các nước pliú l triển như: h iiỷ bò cá c biện p liá p diêu tiết lioạt LỈỘIIÍỊ dịch vụ. vận lúi, viễn thông. năng lượng hay sử clụiHỊ “ liệu p liá p s ố c ” dê chấntỊ sự phú giá CỈỒHÍỊ tiền v.v... Làn SÓIÌỊỊ nàx cỏn dược tiếp sức bời việc truyền bá nhíơiíỊ công nghệ mới, quốc tê hoá các thị trườiiỊỊ tủi chính, chuyên dịch cơ cấu kinh t ế cùa cức IIƯỚC (tang phút triển tlico liướiiiỊ lilt liên cho các hoạt dộng cô/it> II ạli lệ p và ílịc h VII theo c ơ c h ế thị irườiìíỊ; sự quan tâm d ặ c biệt củ a cliin li phú các nước (lén m õi trường song; sự chấm dirt clìiêh tranh lạnh vá sự lựrp nhất của các công ty xuyên quốc gia v.v... T ừ (ló ílến nay. toàn cáu lio á không c h i tác động trực tiếp đến hoạt (ÍỘIHỊ thương m ạ i của lửníỊ quốc ÍỊÌ(I, khu vực, mà còn xúm lìlìậ p vào tát cá các lĩn li vực với cức liìn li tliức và mức độ khác nhau. Toàn cáu hoá tạo ra lìlìCtiig quan hệ ỊỊấn kết, sự tuỳ thuộc lẫn Iiliaii vé cá c lĩn li vực hoạt iỉộniỊ cùa các nền kinh té. Toàn cầu lio á sẽ dưa ílến nhữ/lạ thời c ơ trong Ihương m ại, dịch vụ, ítầu tư; tạo ra Iiliữ iiíi lợ i th ế m ới trong cliuyêii ỊỊĨao CỎHÍỊ ngliệ, hợp túc và p liú n CÔIIIỊ la o ílộ n iỊ ịịiữ ư c á c quốc tfiii tro n g kh u vực v à t lìế Iịiớ i; dẩy mạnh ý a o lưu k in li tê ịỊÌữa các quốc Հ1Ա dẻ k h a i thác tô i í/í/ nhữiiiỊ lợ i tliế s o sánh l ùa m ỗi nước ílẽ b ổ sung clio nhữììg thiếu hụt cùa cúc nước llium gia vào liên kinh tế toàn cáu. Tuy nliiên, (lũy CŨIIỊ> lủ (/ná trìn li vừa hợp lá c vừa dấu tranh gay ỊỊắr iỊiữa các C/IIÔC ỊỊÍa, nhất là cúc quốc Ị>iư p h á i triền nhằm giàn h những ưu th ế về thị trường, ph ân công lao động và cá c quan hệ 5 kinh tê quốc tê khác. Toàn ( ầu lio á còn lủm m iy sinlt Iiliữ in’ van dê x ã liộ i bức x ú c như: c liê n li lệch g iàu nạ/lèo iỊÌữci c á c C/IIOC íỊÍư. khu vực; thất nghiệp gici lăiHỊ, bất bình tỉắiiỊỊ xã liộ i. phó b in ì các tệ nạn x ã h ộ i vù truxên bú Iihữníỉ lò i s o ilՀ khôni> th ícli ԱՈՀ với truyền thống, bán sắ c dán tộc cùa m ồi quốc ạia. D ê hộ i nhập có V nghĩa tliiết thực với mỗi C/IIÔC íỊÌa ỉ hì vai trỏ của N lià nước trong việc chú dộni> diều lià n li nền kinh tế, xã liội troiiìỊ giai cỉoụn hiện nay là cực kỳ quan trọníỊ. Bới vậy, việc ni>liiên cint hành cliín li nhà nước troiHỊ XII thè toàn cầu hoú là cán thiết với các Iilià nước, trotiíỊ dó có nước tư. Trước xêu câu thực tếkliứch (/Iian dó, Nhà xuất bùn T ư pháp xuất bán cuốn sá cli Hành c h ín h nhà nước trong x u thê lo à n cấu hoá cùa nhóm biên soạn là cúc cán bộ hiện dưng CÔIÌÍỊ lác lạ i H ọc viện H à n li chính do PGS.TS Nguyễn llữ ii H a i chù biên. C iiò n sác li liư Chương I TOÀN CẨU HOÁ VÀ NHỬNG THÁCH THỨC ĐỐI VỚI MỎI QUỐC GIA VÀ CÁC TỐ CHỨC QUỐC TẺ I. TOÀN CẨU HOÁ LÀ MỘT xu THẾ CỦA THÒI ĐẠI 1. Bối cảnh của toàn cầu hoá Thê kỳ XX được đánh giá là thê ký của những bưóc ngoặt lịch sử vô cùng lớn lao trong xã hội loài người vê mọi khía cạnh vật chất và tinh thần của cuộc sông. Trên ban đồ chính trị thê giới đã có những thay đối mang tính đột phá ơ đầu thế kỷ XX đó là cuộc Cách mạng tháng Mười Nga (1917) với sự xuất hiện lần đầu tiên một chính quyển mới - chính quyền của giai cấp vô sản. Cùng với nó, là sự ra đời của các nhà nước tiên tiến khác từng bước lớn mạnh và kết thành hệ thông các nước xã hội chủ nghĩa tồn tại đến những năm đầu thập ký 90. Sau khi chế độ xã hội chủ nghĩa ớ Liên Xô và các nước Đông Au sụp dô. các nước còn lại như Việt Nam, Trung Quốc. Cu Ba cũng đả có HÀNH CHÍNH NHÀ Nước TRONG xu THÊ TOÀN CẦU HOÁ những bưốc chuyển mình từ nền kinh tê kê hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Hiện tượng chia tách các quốc gia lớn th àn h các tiểu quốc gia cũng diễn ra khá ồ ạt vào những năm cuối của th ế kỷ XX như Liên Xô tách thành 12 nước, Liên bang Nam Tư tách th àn h 6 nước, Tiệp Khắc tách thành 2 nước hay Đông Timo tách ra từ Inđônêxia và trở thành quôc gia độc lập. Tông kết lại, trong thê kỷ XX, thê giới đã bị tàn phá nặng nề bởi các cuộc chiến tranh. Những tổn th ấ t vê người và của cùng nhiều tổn th ất khác là không thế tính hết hoặc không tính được (nhà cửa, đất đai, công trình kiến trúc, di sản văn hoá...). Tính khốc liệt của chiến tranh còn để lại những “vết hằn về kinh tế, xã hội và môi trường mà nhân loại không thê nào quên. Đại chiến th ế giới lần thứ nhất (1914 - 1918) đã lôi cuốn gần 40 nưốc vào cuộc vói lực lượng quân đội lên đến trên 65 triệu người. Sau màn khói chiến tranh là khoảng 13,6 triệu người chết, hơn 20 triệu người bị thương và những “đông tro tài sản có giá trị tương ứng với giá trị sản phẩm làm ra ừoỉìg nhiêu kỷ nguyên trước cộng lại. Đe thấy rõ được tôn th ất của cuộc đại chiến thê giới lần thứ nhất, người ta có thê hình dung những thiệt hại lên đến 360 tỷ đôla, trong khi chỉ với 8 Chương I. Toàn cẩu hoá và những thách thúc dối với mồi QUỐC gia và các tổ chức quốc tê 500 đôla thời đó đã đủ cho một gia đình ở châu Âu có một ngôi nhà, một khu vườn nhỏ và một chiếc xe hơi. Chiến tranh th ế giới lần thứ hai (1941 - 1944) đã huv động trên 110 triệu binh sỹ các nước tham gia, đã làm chết hơn 60 triệu người, bị thương hơn 90 triệu người và tiêu tôn một lượng chi p ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xu thế toàn cầu hoá - Hành chính nhà nước: Phần 1 P G S . TS. N GU YỄN HỮU HẢI (Chủ biên) HÀNH CHÍNH NHÀ Nước TRONG XU THẾ TOÀN CẨU HOÁ NHÀ XU Ấ T BẢN Tư P H Á P H À NỘI - 2007 TẬP THÊ TÁC GIẢ 1. PGS.TS. Nguyễn Hữu Hải (chủ biên) 2. Th.s Chu Xuân Khánh 3. T h .s Lê Văn Hoà 4. T h .s Hoàng Mai 5. CN. Lê Hổng Hạnh 6. CN. Nguyễn Đức Thắng 7. CN. Hạ Thu Quyên LỜI CIỚI THIỆU Vào nhữììị’ thập kỷ cuối c ủa tliế kỷ XX, làn sóng toàn cầu hoá dữ dược khới dộng (lo việc áp clụni; nliữitỊỊ biện pháp đấu tranli clioiHỊ trì trệ của chính phù các nước pliú l triển như: h iiỷ bò cá c biện p liá p diêu tiết lioạt LỈỘIIÍỊ dịch vụ. vận lúi, viễn thông. năng lượng hay sử clụiHỊ “ liệu p liá p s ố c ” dê chấntỊ sự phú giá CỈỒHÍỊ tiền v.v... Làn SÓIÌỊỊ nàx cỏn dược tiếp sức bời việc truyền bá nhíơiíỊ công nghệ mới, quốc tê hoá các thị trườiiỊỊ tủi chính, chuyên dịch cơ cấu kinh t ế cùa cức IIƯỚC (tang phút triển tlico liướiiiỊ lilt liên cho các hoạt dộng cô/it> II ạli lệ p và ílịc h VII theo c ơ c h ế thị irườiìíỊ; sự quan tâm d ặ c biệt củ a cliin li phú các nước (lén m õi trường song; sự chấm dirt clìiêh tranh lạnh vá sự lựrp nhất của các công ty xuyên quốc gia v.v... T ừ (ló ílến nay. toàn cáu lio á không c h i tác động trực tiếp đến hoạt (ÍỘIHỊ thương m ạ i của lửníỊ quốc ÍỊÌ(I, khu vực, mà còn xúm lìlìậ p vào tát cá các lĩn li vực với cức liìn li tliức và mức độ khác nhau. Toàn cáu hoá tạo ra lìlìCtiig quan hệ ỊỊấn kết, sự tuỳ thuộc lẫn Iiliaii vé cá c lĩn li vực hoạt iỉộniỊ cùa các nền kinh té. Toàn cầu lio á sẽ dưa ílến nhữ/lạ thời c ơ trong Ihương m ại, dịch vụ, ítầu tư; tạo ra Iiliữ iiíi lợ i th ế m ới trong cliuyêii ỊỊĨao CỎHÍỊ ngliệ, hợp túc và p liú n CÔIIIỊ la o ílộ n iỊ ịịiữ ư c á c quốc tfiii tro n g kh u vực v à t lìế Iịiớ i; dẩy mạnh ý a o lưu k in li tê ịỊÌữa các quốc Հ1Ա dẻ k h a i thác tô i í/í/ nhữiiiỊ lợ i tliế s o sánh l ùa m ỗi nước ílẽ b ổ sung clio nhữììg thiếu hụt cùa cúc nước llium gia vào liên kinh tế toàn cáu. Tuy nliiên, (lũy CŨIIỊ> lủ (/ná trìn li vừa hợp lá c vừa dấu tranh gay ỊỊắr iỊiữa các C/IIÔC ỊỊÍa, nhất là cúc quốc Ị>iư p h á i triền nhằm giàn h những ưu th ế về thị trường, ph ân công lao động và cá c quan hệ 5 kinh tê quốc tê khác. Toàn ( ầu lio á còn lủm m iy sinlt Iiliữ in’ van dê x ã liộ i bức x ú c như: c liê n li lệch g iàu nạ/lèo iỊÌữci c á c C/IIOC íỊÍư. khu vực; thất nghiệp gici lăiHỊ, bất bình tỉắiiỊỊ xã liộ i. phó b in ì các tệ nạn x ã h ộ i vù truxên bú Iihữníỉ lò i s o ilՀ khôni> th ícli ԱՈՀ với truyền thống, bán sắ c dán tộc cùa m ồi quốc ạia. D ê hộ i nhập có V nghĩa tliiết thực với mỗi C/IIÔC íỊÌa ỉ hì vai trỏ của N lià nước trong việc chú dộni> diều lià n li nền kinh tế, xã liội troiiìỊ giai cỉoụn hiện nay là cực kỳ quan trọníỊ. Bới vậy, việc ni>liiên cint hành cliín li nhà nước troiHỊ XII thè toàn cầu hoú là cán thiết với các Iilià nước, trotiíỊ dó có nước tư. Trước xêu câu thực tếkliứch (/Iian dó, Nhà xuất bùn T ư pháp xuất bán cuốn sá cli Hành c h ín h nhà nước trong x u thê lo à n cấu hoá cùa nhóm biên soạn là cúc cán bộ hiện dưng CÔIÌÍỊ lác lạ i H ọc viện H à n li chính do PGS.TS Nguyễn llữ ii H a i chù biên. C iiò n sác li liư Chương I TOÀN CẨU HOÁ VÀ NHỬNG THÁCH THỨC ĐỐI VỚI MỎI QUỐC GIA VÀ CÁC TỐ CHỨC QUỐC TẺ I. TOÀN CẨU HOÁ LÀ MỘT xu THẾ CỦA THÒI ĐẠI 1. Bối cảnh của toàn cầu hoá Thê kỳ XX được đánh giá là thê ký của những bưóc ngoặt lịch sử vô cùng lớn lao trong xã hội loài người vê mọi khía cạnh vật chất và tinh thần của cuộc sông. Trên ban đồ chính trị thê giới đã có những thay đối mang tính đột phá ơ đầu thế kỷ XX đó là cuộc Cách mạng tháng Mười Nga (1917) với sự xuất hiện lần đầu tiên một chính quyển mới - chính quyền của giai cấp vô sản. Cùng với nó, là sự ra đời của các nhà nước tiên tiến khác từng bước lớn mạnh và kết thành hệ thông các nước xã hội chủ nghĩa tồn tại đến những năm đầu thập ký 90. Sau khi chế độ xã hội chủ nghĩa ớ Liên Xô và các nước Đông Au sụp dô. các nước còn lại như Việt Nam, Trung Quốc. Cu Ba cũng đả có HÀNH CHÍNH NHÀ Nước TRONG xu THÊ TOÀN CẦU HOÁ những bưốc chuyển mình từ nền kinh tê kê hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Hiện tượng chia tách các quốc gia lớn th àn h các tiểu quốc gia cũng diễn ra khá ồ ạt vào những năm cuối của th ế kỷ XX như Liên Xô tách thành 12 nước, Liên bang Nam Tư tách th àn h 6 nước, Tiệp Khắc tách thành 2 nước hay Đông Timo tách ra từ Inđônêxia và trở thành quôc gia độc lập. Tông kết lại, trong thê kỷ XX, thê giới đã bị tàn phá nặng nề bởi các cuộc chiến tranh. Những tổn th ấ t vê người và của cùng nhiều tổn th ất khác là không thế tính hết hoặc không tính được (nhà cửa, đất đai, công trình kiến trúc, di sản văn hoá...). Tính khốc liệt của chiến tranh còn để lại những “vết hằn về kinh tế, xã hội và môi trường mà nhân loại không thê nào quên. Đại chiến th ế giới lần thứ nhất (1914 - 1918) đã lôi cuốn gần 40 nưốc vào cuộc vói lực lượng quân đội lên đến trên 65 triệu người. Sau màn khói chiến tranh là khoảng 13,6 triệu người chết, hơn 20 triệu người bị thương và những “đông tro tài sản có giá trị tương ứng với giá trị sản phẩm làm ra ừoỉìg nhiêu kỷ nguyên trước cộng lại. Đe thấy rõ được tôn th ất của cuộc đại chiến thê giới lần thứ nhất, người ta có thê hình dung những thiệt hại lên đến 360 tỷ đôla, trong khi chỉ với 8 Chương I. Toàn cẩu hoá và những thách thúc dối với mồi QUỐC gia và các tổ chức quốc tê 500 đôla thời đó đã đủ cho một gia đình ở châu Âu có một ngôi nhà, một khu vườn nhỏ và một chiếc xe hơi. Chiến tranh th ế giới lần thứ hai (1941 - 1944) đã huv động trên 110 triệu binh sỹ các nước tham gia, đã làm chết hơn 60 triệu người, bị thương hơn 90 triệu người và tiêu tôn một lượng chi p ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luật Việt Nam Hành chính nhà nước Toàn cầu hoá Tổ chức quốc tế Hành chính Việt Nam Quản lý nhà nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 404 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 374 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 293 0 0 -
197 trang 274 0 0
-
3 trang 273 6 0
-
2 trang 268 0 0
-
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 265 0 0 -
17 trang 240 0 0
-
Tìm hiểu Quyền và nghĩa vụ giữa các thành viên trong gia đình: Phần 2
93 trang 223 0 0 -
Giáo trình Quản lý nhà nước về dân tộc và tôn giáo: Phần 1
46 trang 180 0 0