Xu thế và mức độ biến đổi của nhiệt độ cực trị ở Việt Nam trong giai đoạn 1961-2007
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 576.60 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo này phân tích xu thế và mức độ biến đổi của nhiệt độ cực trị tuyệt đối bao gồm nhiệt độ cực tiểu (ký hiệu là Tm) và nhiệt độ cực đại (ký hiệu là Tx) của từng tháng trên 7 vùng khí hậu Việt Nam trong thời kỳ từ năm 1961 đến năm 2007 dựa trên số liệu nhiệt độ cực tiểu và cực đại ngày thu thập tại 58 trạm quan trắc khí tượng. Kết quả nhận được cho thấy nhiệt độ cực tiểu tháng của Việt Nam tăng lên trung bình gần 0,9o C/thập kỷ, nhanh hơn nhiều so với tốc độ ấm lên của nhiệt độ trung bình toàn cầu, trong khi nhiệt độ cực đại tháng giảm nhẹ khoảng 0,1o C/thập kỷ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xu thế và mức độ biến đổi của nhiệt độ cực trị ở Việt Nam trong giai đoạn 1961-2007See discussions, stats, and author profiles for this publication at: https://www.researchgate.net/publication/287209214Xu thế và mức độ biến đổi của nhiệt độ cực trị ở Việt Nam trong giai đoạn1961-2007Article · January 2009CITATIONSREADS02962 authors:Ha T. M. Ho-HagemannTan Phan-VanHelmholtz-Zentrum GeesthachtVNU University of Science28 PUBLICATIONS103 CITATIONS50 PUBLICATIONS209 CITATIONSSEE PROFILESome of the authors of this publication are also working on these related projects:SaWaM (BMBF-GROW), coordinated by KIT/IMK-IFU (Prof. Kunstmann) View projectH2020-EO-2016-730030-CEASELESS View projectAll content following this page was uploaded by Ha T. M. Ho-Hagemann on 18 December 2015.The user has requested enhancement of the downloaded file.SEE PROFILETạpchíKhoahọcĐHQGHN,KhoahọcTựnhiênvàCôngnghệ25,Số3S(2009)412‐422Xu thế và mức độ biến đổi của nhiệt độ cực trị ở Việt Namtrong giai đoạn 1961-2007Hồ Thị Minh Hà*, Phan Văn TânKhoa Khí tượng Thủy văn và Hải dương học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN334 Nguyễn Trãi, Hà Nội, Việt NamNhận ngày 25 tháng 11 năm 2009Tóm tắt. Bài báo này phân tích xu thế và mức độ biến đổi của nhiệt độ cực trị tuyệt đối bao gồmnhiệt độ cực tiểu (ký hiệu là Tm) và nhiệt độ cực đại (ký hiệu là Tx) của từng tháng trên 7 vùngkhí hậu Việt Nam trong thời kỳ từ năm 1961 đến năm 2007 dựa trên số liệu nhiệt độ cực tiểu vàcực đại ngày thu thập tại 58 trạm quan trắc khí tượng. Kết quả nhận được cho thấy nhiệt độ cựctiểu tháng của Việt Nam tăng lên trung bình gần 0,9oC/thập kỷ, nhanh hơn nhiều so với tốc độ ấmlên của nhiệt độ trung bình toàn cầu, trong khi nhiệt độ cực đại tháng giảm nhẹ khoảng 0,1oC/thậpkỷ. Mức độ và xu thế biến đổi của Tm, Tx không đồng nhất trên toàn Việt Nam, khu vực biến đổinhiều nhất là Tây Bắc Bộ. Sự biến đổi của nhiệt độ cực trị, nhất là sự tăng nhanh của nhiệt độ cựctiểu tháng là nguyên nhân dẫn tới giảm số đợt rét đậm và tăng số đợt nắng nóng, hạn hán ở ViệtNam.Từ khóa: Nhiệt độ cực trị, biến đổi, xu thế, nắng nóng, rét đậm, hạn hán, Việt Nam1. Mở đầu 1hiện tượng cực đoan như nắng nóng, rét đậm,rét hại, hạn hán,... gây ảnh hưởng lớn tới đờisống của con người, gia súc và cây trồng. Tổchức Khí tượng Thế giới (WMO) định rangưỡng nhiệt độ gây khó chịu đối với conngười là khi nhiệt độ không khí lớn hơn hoặcbằng 33oC [1]. Nếu nhiệt độ càng tăng thì cànggây nguy hiểm đến sức khoẻ, và có thể dẫn đếnchết người. Nhiệt độ không khí xuống thấpcũng gây thiệt hại không nhỏ. Đối với vùngđồng bằng, rét đậm xảy ra khi nhiệt độ trungbình ngày nhỏ hơn hoặc bằng 15oC; rét hại xảyra khi nhiệt độ trung bình ngày nhỏ hơn 13oC,thậm chí còn thấp hơn đối với vùng núi. Vớinhững chỉ tiêu này, vùng khí hậu phía bắc ViệtNam, nơi có nhiệt độ những tháng mùa đôngthấp hơn 4-5oC so với điều kiện thông thườngNhiệt độ cực trị bao gồm nhiệt độ cực tiểuvà nhiệt độ cực đại, lần lượt là giá trị thấp nhấtvà cao nhất tuyệt đối trên một quy mô thời giannhư ngày, tháng, mùa, năm, nhiều năm,... Nhiệtđộ cực tiểu và cực đại ngày là các cực trị thờitiết, có thể nhanh chóng biến đổi từ ngày nàyqua ngày khác. Trong khi đó, nhiệt độ cực tiểuvà cực đại tháng trên mỗi khu vực, mỗi địaphương thường là cực trị khí hậu, khá ổn địnhqua các năm và được quyết định bởi các yếu tốđịa lý tự nhiên, bức xạ, địa hình của khu vựcđó. Nhiệt độ cực trị thường gắn liền với các_______*Tác giả liên hệ. ĐT: 84-4-35583811.E-mail: hahtm@vnu.edu.vn412H.T.M.Hà,P.V.Tân/TạpchíKhoahọcĐHQGHN,KhoahọcTựNhiênvàCôngnghệ25,Số3S(2009)412‐422của vĩ tuyến [2] thường xuyên trải qua nhữngđợt rét đậm, rét hại; các vùng khí hậu từ Bắc Bộvào đến Bắc Trung Bộ có nền nhiệt độ rất caovào mùa hè là nơi nắng nóng liên tục xảy ra.Trong xu thế ấm lên toàn cầu, nền nhiệt độcủa Việt Nam cũng biến đổi đáng kể, dẫn tớinhiệt độ cực trị và các hiện tượng cực đoancàng có những biến đổi phức tạp hơn. Báo cáovề xu thế biến đổi của nhiệt độ trung bình tại bềmặt của Ủy ban Liên chính phủ về biến đổi khíhậu (IPCC) cho biết tốc độ tăng nhiệt độ trungbình toàn cầu là 0,74°C±0.18°C trong khoảngthời gian 1906-2005, ở Châu Á nhiệt độ trungbình đã tăng 0,3-0,8oC trong 100 năm qua [3]trong khi đó ở Việt Nam nhiệt độ trung bình đãtăng lên khoảng 0,5-0,7oC trong 50 năm qua(1958-2007) [4].Tuy nhiên, xu thế biến đổi của nhiệt độ cựctrị trên khu vực Châu Á Thái Bình Dương nóichung và Việt Nam nói riêng chưa được nghiêncứu nhiều do số liệu quan trắc không đầy đủ vàthiếu chính xác [5]. Manton và nnk. (2000) đãcông bố kết quả nghiên cứu khá chi tiết về xuthế biến đổi của nhiệt độ và lượng mưa cực trịtrên khu vực Đông Nam Á và Nam Thái BìnhDương từ năm 1961-1998. Việt Nam là mộttrong số 13 nước được nghiên cứu dựa trên cácchuỗi số liệu của ba trạm Phủ Liễn, Playcu, VănLý; xu thế biến đổi nhiệt độ và lượng mưa cựctrị của Việt Nam được cho là không rõ ràng.Ngoài ra, Manton và nnk [5] cũng chỉ sử dụngnhiệt độ cực trị để xem xét xu thế biến đổi củasố ngày nóng và đêm lạnh trong tháng trên toànbộ thời kỳ 1961-1998 mà chưa thực sự xem xétxu thế biến đổi của bản thân nhiệt độ cực trị.Do đó bài báo này lựa chọn hướng nghiêncứu phân tích xu thế biến đổi nhiệt độ cực trịtháng của các vùng khí hậu Việt Nam trongvòng 47 năm từ 1961-2007 đồng thời xem xétmối quan hệ giữa xu thế biến đổi của nhiệt độcực trị với xu thế biến đổi của các hiện tượng413cực đoan có liên quan. Thông thường, nhiệt độcực trị tháng được tính là giá trị trung bình củatất cả các giá trị cực trị của các ngày trongtháng. Tuy nhiên, để xem xét tính chất cực đoancủa yếu tố này, nhiệt độ cực trị tháng đượcnghiên cứu thay vì giá trị trung bình các cực trịngày. Số liệu và phương pháp được trình bàytrong mục 2, mục 3 tập trung phân tích kết quảtính toán và mục 4 là kết luận và kiến nghị.2. S ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xu thế và mức độ biến đổi của nhiệt độ cực trị ở Việt Nam trong giai đoạn 1961-2007See discussions, stats, and author profiles for this publication at: https://www.researchgate.net/publication/287209214Xu thế và mức độ biến đổi của nhiệt độ cực trị ở Việt Nam trong giai đoạn1961-2007Article · January 2009CITATIONSREADS02962 authors:Ha T. M. Ho-HagemannTan Phan-VanHelmholtz-Zentrum GeesthachtVNU University of Science28 PUBLICATIONS103 CITATIONS50 PUBLICATIONS209 CITATIONSSEE PROFILESome of the authors of this publication are also working on these related projects:SaWaM (BMBF-GROW), coordinated by KIT/IMK-IFU (Prof. Kunstmann) View projectH2020-EO-2016-730030-CEASELESS View projectAll content following this page was uploaded by Ha T. M. Ho-Hagemann on 18 December 2015.The user has requested enhancement of the downloaded file.SEE PROFILETạpchíKhoahọcĐHQGHN,KhoahọcTựnhiênvàCôngnghệ25,Số3S(2009)412‐422Xu thế và mức độ biến đổi của nhiệt độ cực trị ở Việt Namtrong giai đoạn 1961-2007Hồ Thị Minh Hà*, Phan Văn TânKhoa Khí tượng Thủy văn và Hải dương học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN334 Nguyễn Trãi, Hà Nội, Việt NamNhận ngày 25 tháng 11 năm 2009Tóm tắt. Bài báo này phân tích xu thế và mức độ biến đổi của nhiệt độ cực trị tuyệt đối bao gồmnhiệt độ cực tiểu (ký hiệu là Tm) và nhiệt độ cực đại (ký hiệu là Tx) của từng tháng trên 7 vùngkhí hậu Việt Nam trong thời kỳ từ năm 1961 đến năm 2007 dựa trên số liệu nhiệt độ cực tiểu vàcực đại ngày thu thập tại 58 trạm quan trắc khí tượng. Kết quả nhận được cho thấy nhiệt độ cựctiểu tháng của Việt Nam tăng lên trung bình gần 0,9oC/thập kỷ, nhanh hơn nhiều so với tốc độ ấmlên của nhiệt độ trung bình toàn cầu, trong khi nhiệt độ cực đại tháng giảm nhẹ khoảng 0,1oC/thậpkỷ. Mức độ và xu thế biến đổi của Tm, Tx không đồng nhất trên toàn Việt Nam, khu vực biến đổinhiều nhất là Tây Bắc Bộ. Sự biến đổi của nhiệt độ cực trị, nhất là sự tăng nhanh của nhiệt độ cựctiểu tháng là nguyên nhân dẫn tới giảm số đợt rét đậm và tăng số đợt nắng nóng, hạn hán ở ViệtNam.Từ khóa: Nhiệt độ cực trị, biến đổi, xu thế, nắng nóng, rét đậm, hạn hán, Việt Nam1. Mở đầu 1hiện tượng cực đoan như nắng nóng, rét đậm,rét hại, hạn hán,... gây ảnh hưởng lớn tới đờisống của con người, gia súc và cây trồng. Tổchức Khí tượng Thế giới (WMO) định rangưỡng nhiệt độ gây khó chịu đối với conngười là khi nhiệt độ không khí lớn hơn hoặcbằng 33oC [1]. Nếu nhiệt độ càng tăng thì cànggây nguy hiểm đến sức khoẻ, và có thể dẫn đếnchết người. Nhiệt độ không khí xuống thấpcũng gây thiệt hại không nhỏ. Đối với vùngđồng bằng, rét đậm xảy ra khi nhiệt độ trungbình ngày nhỏ hơn hoặc bằng 15oC; rét hại xảyra khi nhiệt độ trung bình ngày nhỏ hơn 13oC,thậm chí còn thấp hơn đối với vùng núi. Vớinhững chỉ tiêu này, vùng khí hậu phía bắc ViệtNam, nơi có nhiệt độ những tháng mùa đôngthấp hơn 4-5oC so với điều kiện thông thườngNhiệt độ cực trị bao gồm nhiệt độ cực tiểuvà nhiệt độ cực đại, lần lượt là giá trị thấp nhấtvà cao nhất tuyệt đối trên một quy mô thời giannhư ngày, tháng, mùa, năm, nhiều năm,... Nhiệtđộ cực tiểu và cực đại ngày là các cực trị thờitiết, có thể nhanh chóng biến đổi từ ngày nàyqua ngày khác. Trong khi đó, nhiệt độ cực tiểuvà cực đại tháng trên mỗi khu vực, mỗi địaphương thường là cực trị khí hậu, khá ổn địnhqua các năm và được quyết định bởi các yếu tốđịa lý tự nhiên, bức xạ, địa hình của khu vựcđó. Nhiệt độ cực trị thường gắn liền với các_______*Tác giả liên hệ. ĐT: 84-4-35583811.E-mail: hahtm@vnu.edu.vn412H.T.M.Hà,P.V.Tân/TạpchíKhoahọcĐHQGHN,KhoahọcTựNhiênvàCôngnghệ25,Số3S(2009)412‐422của vĩ tuyến [2] thường xuyên trải qua nhữngđợt rét đậm, rét hại; các vùng khí hậu từ Bắc Bộvào đến Bắc Trung Bộ có nền nhiệt độ rất caovào mùa hè là nơi nắng nóng liên tục xảy ra.Trong xu thế ấm lên toàn cầu, nền nhiệt độcủa Việt Nam cũng biến đổi đáng kể, dẫn tớinhiệt độ cực trị và các hiện tượng cực đoancàng có những biến đổi phức tạp hơn. Báo cáovề xu thế biến đổi của nhiệt độ trung bình tại bềmặt của Ủy ban Liên chính phủ về biến đổi khíhậu (IPCC) cho biết tốc độ tăng nhiệt độ trungbình toàn cầu là 0,74°C±0.18°C trong khoảngthời gian 1906-2005, ở Châu Á nhiệt độ trungbình đã tăng 0,3-0,8oC trong 100 năm qua [3]trong khi đó ở Việt Nam nhiệt độ trung bình đãtăng lên khoảng 0,5-0,7oC trong 50 năm qua(1958-2007) [4].Tuy nhiên, xu thế biến đổi của nhiệt độ cựctrị trên khu vực Châu Á Thái Bình Dương nóichung và Việt Nam nói riêng chưa được nghiêncứu nhiều do số liệu quan trắc không đầy đủ vàthiếu chính xác [5]. Manton và nnk. (2000) đãcông bố kết quả nghiên cứu khá chi tiết về xuthế biến đổi của nhiệt độ và lượng mưa cực trịtrên khu vực Đông Nam Á và Nam Thái BìnhDương từ năm 1961-1998. Việt Nam là mộttrong số 13 nước được nghiên cứu dựa trên cácchuỗi số liệu của ba trạm Phủ Liễn, Playcu, VănLý; xu thế biến đổi nhiệt độ và lượng mưa cựctrị của Việt Nam được cho là không rõ ràng.Ngoài ra, Manton và nnk [5] cũng chỉ sử dụngnhiệt độ cực trị để xem xét xu thế biến đổi củasố ngày nóng và đêm lạnh trong tháng trên toànbộ thời kỳ 1961-1998 mà chưa thực sự xem xétxu thế biến đổi của bản thân nhiệt độ cực trị.Do đó bài báo này lựa chọn hướng nghiêncứu phân tích xu thế biến đổi nhiệt độ cực trịtháng của các vùng khí hậu Việt Nam trongvòng 47 năm từ 1961-2007 đồng thời xem xétmối quan hệ giữa xu thế biến đổi của nhiệt độcực trị với xu thế biến đổi của các hiện tượng413cực đoan có liên quan. Thông thường, nhiệt độcực trị tháng được tính là giá trị trung bình củatất cả các giá trị cực trị của các ngày trongtháng. Tuy nhiên, để xem xét tính chất cực đoancủa yếu tố này, nhiệt độ cực trị tháng đượcnghiên cứu thay vì giá trị trung bình các cực trịngày. Số liệu và phương pháp được trình bàytrong mục 2, mục 3 tập trung phân tích kết quảtính toán và mục 4 là kết luận và kiến nghị.2. S ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xu thế biến đổi của nhiệt độ Mức độ biến đổi của nhiệt độ cực trị Nhiệt độ cực trị ở Việt Nam Biến đổi nhiệt độ Nhiệt độ cực trịGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 65 0 0
-
Biến đổi khí hậu và kịch bản biến đổi khí hậu cho tỉnh Bắc Ninh
7 trang 20 0 0 -
Nghiên cứu đánh giá xu thế biến đổi nhiệt độ giai đoạn 1980-2021 tại tỉnh Bình Thuận
14 trang 16 0 0 -
Nghiên cứu đánh giá xu thế và mức độ biến đổi nhiệt độ cực trị tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 1981–2020
14 trang 14 0 0 -
9 trang 13 0 0
-
Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu lên nông nghiệp Việt Nam: Phần 1
12 trang 12 0 0 -
6 trang 11 0 0
-
Nghiên cứu tác động của biến động sử dụng đất đến biến đổi nhiệt độ tại thành phố Đà Nẵng
7 trang 10 0 0 -
Xu thế biến đổi nhiệt độ và lượng mưa ở Nghệ An giai đoạn 1962 - 2017
7 trang 9 0 0 -
Rãnh Đông Á và sự biến đổi nhiệt độ trong thời kỳ mùa đông ở Việt Nam
8 trang 8 0 0