Danh mục

Xử trí biện pháp khi nôn và buồn nôn

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 100.93 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Buồn nôn và nôn không phải là một bệnh mà là triệu chứng biểu hiện của nhiều bệnh khác nhau. Buồn nôn, nôn, có thể chỉ là hiện tượng sinh lý hoặc một phản xạ nhưng nhiều trường hợp là biểu hiện bệnh lý, thậm chí là bệnh lý nguy hiểm.Buồn nôn đôi khi là dấu hiệu nguy hiểm Nguyên nhân gây buồn nôn, nôn Buồn nôn và nôn đều do hệ thống thần kinh trung ương chi phối. Nhiều trường hợp nôn không có thức ăn do dạ dày đã hết thức ăn hoặc do nôn nhiều nên dạ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xử trí biện pháp khi nôn và buồn nôn Xử trí biện pháp khi nôn và buồn nônBuồn nôn và nôn không phải là một bệnh màlà triệu chứng biểu hiện của nhiều bệnh khácnhau. Buồn nôn, nôn, có thể chỉ là hiện tượngsinh lý hoặc một phản xạ nhưng nhiềutrường hợp là biểu hiện bệnh lý, thậm chí làbệnh lý nguy hiểm.Buồn nôn đôi khi là dấu hiệu nguy hiểmNguyên nhân gây buồn nôn, nônBuồn nôn và nôn đều do hệ thống thần kinhtrung ương chi phối. Nhiều trường hợp nônkhông có thức ăn do dạ dày đã hết thức ăn hoặcdo nôn nhiều nên dạ dày đã rỗng mà chỉ toànnước hòa lẫn với dịch vị hoặc chỉ nôn mà khôngcó gì cả (nôn khan).Buồn nôn hoặc nôn có khi chỉ là hiện tượng sinhlý, như: nôn ở phụ nữ đang mang thai (thườnggặp ở giai đoạn 3 tháng đầu). Một số trường hợpkhi nhìn thấy chất bẩn hoặc ngửi thấy mùi tanh,hôi hoặc nhìn thấy thức ăn không phù hợp vớicảm nhận của mình (rối loạn do ăn, uống) là bịbuồn nôn và nôn hoặc say tàu xe. Một số ngườirất ngại uống thuốc, vì vậy khi nhìn thấy thuốcsắp đưa vào miệng là cảm giác buồn nôn hoặckhi cho thuốc vào miệng là nôn ngay…Tuy vậy, buồn nôn hoặc nôn gặp khá nhiềutrong một số bệnh lý, đặc biệt là bệnh về đườngruột. Bệnh về đường ruột gây buồn nôn hoặcnôn có nhiều loại bệnh khác nhau như bệnh củadạ dày – tá tràng. Bệnh của dạ dày tá tràng cũngrất đa dạng như: viêm, loét, hẹp môn vị. Trongnhững trường hợp viêm cấp tính thường có buồnnôn hoặc nôn. Hẹp môn vị cũng là bệnh gâybuồn nôn và nôn do ứ đọng dịch vị kích thíchniêm mạc dạ dày gây buồn nôn và nôn. Hẹpmôn vị có thể do viêm cấp, hoặc do tổn thươngthực thể như bị loét gây co kéo, hoặc do chènép, do chảy máu bởi vết loét…). Bệnh về đườngruột cũng có thể là viêm ruột cấp do ngộ độcthức ăn hoặc do như tắc ruột, viêm ruột thừahoặc bị bị chèn ép do khối u (u manh tràng, laophúc mạc, lao ruột…). Bệnh tắc ruột, viêm ruộtthừa là những bệnh mà buồn nôn và nôn lànhững triệu chứng thường hay gặp, với các bệnhnày mà không phát hiện sớm và xử lý kịp thờithì rất nguy hiểm đến tính mạng của ngườibệnh. Bệnh về đường mật như viêm đường dẫnmật, sỏi đường dẫn mật (sỏi đường mật tronggan, ống mật chủ, sỏi cổ túi mật, sỏi túi mật…)hoặc bệnh về tuỵ tạng như viêm tuỵ cấp, u đầutuỵ cũng có khả năng gây buồn nôn hoặc nôn.Một số bệnh như rối loạn tiền đình, rối loạn tuầnhoàn não, viêm não, u não cũng gây buồn nôn,nôn. Ngoài ra, người ta thấy có một số trườnghợp dùng thuốc có tác dụng phụ cũng gây buồnnôn hoặc nôn thực sự, như thuốc dùng trongđiều trị ung thư, thuốc gây tê, thuốc gây mê.Người uống rượu, bia cũng bị hiện tượng nàynhất là lúc uống quá nhiều do cồn có trong biarượu khi vào dạ dày đã tạo thành chất gây buồnnôn, nôn hoặc do niêm mạc dạ dày bị kích thíchquá mạnh gây viêm cấp cũng gây buồn nôn vànôn.Khi bị buồn nôn nên làm gì?Hiện tượng nôn, buồn nôn ở nhiều trường hợpkhác nhau có khi chỉ là đơn thuần nhưng khôngít trường hợp là trọng bệnh, nhất là buồn nôn vànôn trong các bệnh ngoại khoa như viêm ruộtthừa, rò rỉ đường dẫn mật do viêm hoặc do sỏigây viêm phúc mạc, tắc ruột, u nang buồngtrứng vỡ, chửa ngoài dạ con… hoặc một số bệnhgây buồn nôn như viêm màng não – não, unão… Đặc biệt, khi trẻ em bị nôn thì người lớnkhông được xem thường mà phải hết sức cảnhgiác. Nếu trẻ buồn nôn hoặc nôn bất thường cầnđược đến ngay cơ quan y tế gần nhất lớn đếntính mạng.Những trường hợp buồn nôn, nôn gặp ở bệnhnguy hiểm hoặc ở bệnh không nguy hiểm cũngđể lại hiện tượng mất nước và chất điện giải gâyrối loạn vận mạch và nhiều hệ luỵ khác nữa.Những trường hợp buồn nôn hoặc nôn khôngphải thuộc bệnh ngoại khoa thì nên được bùnước và chất điện giải, nếu không uống được(do bị nôn) thì cần được truyền dịch. Tuy vậy cóphải truyền dịch hay không và truyền như thếnào phải do bác sĩ khám bệnh quyết định. Tuyệtđối không truyền dịch tại gia đình hoặc ở một sốphòng khám tư nhân không đủ điều kiện cấpcứu.Nếu phụ nữ đang mang thai có buồn nôn hoặcnôn (do nghén) thì nên đi khám bác sĩ chuyênkhoa sản để được tư vấn và có can thiệp kịpthời. Phụ nữ mang thai trong 3 tháng đầu nếudùng một số loại thuốc chống nôn, phải đượcbác sĩ sản khoa khám, kê đơn và theo dõi chặtchẽ ...

Tài liệu được xem nhiều: